Quả ngũ gia bì
Cây Thuốc, Vị Thuốc Bắc Cây Thuốc, Vị Thuốc Nam

Ngũ gia bì gai: Cây thuốc chữa bệnh hiệu quả

Ngũ gia bì gai là một loại thảo dược quý chữa các bệnh lý về thấp khớp, đau nhức xương, thư cân hoạt lạc, còn là một vị thuốc bổ,…  Ngũ gia bì gai là gì? Danh pháp Tên thường gọi: Tam gia bì, Tam diệp ngũ gia. Tên khoa học: Acanthopanax trifoliatus (L) Merr. Họ: Nhân sâm (Araliaceae) Mô tả cây Là loại cậy bụi nhỡ cao chừng 1 – 7m. Cành ngũ gia bì mọc vươn dài và có rất nhiều gai. Lá kép chân vịt, mọc so le với…

Đọc bài viết
Ngũ linh chi vị thuốc quý từ phân động vật
Cây Thuốc, Vị Thuốc Nam

Ngũ linh chi: Vị thuốc quý từ phân loài sóc bay

Ngũ linh chi là một vị thuốc ít ai nghĩ đến nó được lấy từ phân của một loài sóc bay. Vị thuốc có rất nhiều công dụng để chữa nhiều bệnh.  Ngũ linh chi là gì? Tên gọi Tên thường gọi: thảo linh chi, ngũ linh tử, hàn hiệu điểu, hàn trước phần. Tên khoa học: Faeces Trogopterum. Nguồn gốc Ngũ linh chi là một loại thuốc được lấy từ phân khô của 1 loài sóc Trogopterus xanthipes Milne-Edward, thuộc họ Sóc bay (Petauristidae). Loài Sóc bay này sống trong những…

Đọc bài viết
Ngũ trảo là vị thuốc được sử dụng đa dạng trong điều trị bệnh
Cây Thuốc, Vị Thuốc Nam

Cây Ngũ trảo: Cây thuốc có tác dụng đa năng

Từ lâu, cây Ngũ trảo là thảo dược được Đông y sử dụng nhiều để điều trị các bệnh lý đa dạng khác nhau, từ những bệnh thông thường như cảm mạo cho đến bệnh đau xương khớp. Tuy nhiên, vị thuốc còn rất xa lạ đối với nhiều người.  Giới thiệu về cây Ngũ trảo Tên gọi khác: Ngũ chảo, Chân chim, Mẫu kinh, Hoàng kinh, Ngũ trảo phong, Ô liên mẫu, Ngũ trảo răng cưa. Tên khoa học: Folium Viticis negundo. Thuộc họ: Cỏ roi ngựa (Verbenaceae). Ngũ…

Đọc bài viết
Quả Ngũ vị tử
Cây Thuốc, Vị Thuốc Bắc

Ngũ vị tử: Vị thuốc trị hen suyễn, di tinh, ra mồ hôi trộm

Có tên gọi Ngũ vị tử là vì loại quả này có 5 vị: ngọt, mặn, đắng, cay và chua. Nhưng thường là chua nhiều, ngọt ở vỏ, nhân hạt có vị cay và đắng. Loại quả này ngoài việc là một vị thuốc trong Đông Y, cũng còn là một gia vị để nấu ăn, đặc biệt là các món hầm. Theo Y học cổ truyền, đây là một vị thuốc có công dụng với các chứng ho suyễn thở gấp, di tinh, ra mồ hôi trộm.  1. Mô…

Đọc bài viết
Ngưu bàng tử là loài cây có nhiều công dụng trị bệnh tuyệt vời.
* CÂY THUỐC, VỊ THUỐC

Ngưu bàng tử: vị thuốc chữa bệnh hay

Ngưu bàng tử là dược liệu thường được sử dụng để điều trị bệnh trong Đông y. Với sự đa dạng trong thành phần và tác dụng dược lý mà vị thuốc này có thể lợi tiểu, giảm đau… hiệu quả.  Ngưu bàng tử là gì? Tên gọi khác: Thục ngưu bàng, Thử niêm tử, Đại lực tử, Đại đao tử, Hắc phong tử… Tên khoa học: Arctium lappa Tên dược liệu: Fructus Arctii Lappae Họ khoa học: Họ Cúc (Asteraceae) Ý nghĩa của tên Ngưu bàng xuất phát từ hình dáng…

Đọc bài viết
những viên sỏi có trong túi mật của trâu hoặc bò
Cây Thuốc, Vị Thuốc Nam

Ngưu hoàng vị thuốc chữa bệnh từ sỏi mật của trâu, bò

Ngưu hoàng được công nhận trong nhiều thế kỷ trong hệ thống y học cổ truyền vì nhiều tác dụng dược lý của nó, bao gồm an thần, hạ sốt, kháng viêm và chống tăng huyết áp. Được sử dụng để điều trị thành công nhiều bệnh gan nặng, chẳng hạn như ung thư gan, viêm gan B và bệnh gan nhiễm mỡ. Một số bài thuốc nối tiếng trong điều trị tai biến có thành phần từ vị thuốc này như An cung ngưu hoàng hoàn, Ngưu hoàng thanh…

Đọc bài viết
Đặc điểm tự nhiên củ cây Ngưu Tất
Cây Thuốc, Vị Thuốc Bắc

Ngưu tất: Dược liệu chữa bệnh xương khớp hiệu quả

Ngưu tất từ lâu đời đã được sử dụng trong điều trị đau nhức xương khớp ở người lớn tuổi. Tuy nhiên, dược liệu còn có những lợi ích khác.  Ngưu tất là gì? Tên khoa học Còn có tên khác: hoài ngưu tất, cỏ xước hai răng. Tên khoa học Achyranthes bidentata Blume. Họ Dền Amaranthaceae. Ta dùng rễ phơi hoặc sấy khô để làm thuốc (Radix Achyranthes bidentata). Theo y văn cổ: ngưu tất có hình dạng giống đầu gối của con trâu (ngưu là trâu, tất là…

Đọc bài viết
Ngải cứu
Cây Thuốc, Vị Thuốc Nam

Ngải cứu: Cây thuốc sẵn trong vườn nhà

Ngải cứu là một trong những loài cây thuốc quan trọng thuộc chi Artemisia, một nhánh của học Cúc Asteraceae. A. Vulgaris. Ngải cứu có lịch sử lâu đời trong việc sử dụng cây thuốc để chữa bệnh ở nhiều nơi trên thế giới. Loài cây này sở hữu một nhóm khá rộng những đặc tính trị liệu: chống sốt rét, chống viêm, chống oxy hóa, điều hòa miễn dịch, ngừa tổn thương gan, chống co thắt và chống nhiễm trùng. Những tác dụng nêu trên là do sự góp…

Đọc bài viết
Thân, lá và quả là những bộ phận có thể được dùng làm thuốc của ngấy hương
Cây Thuốc, Vị Thuốc Nam

Ngấy hương: Khám phá lợi ích tiềm năng từ thực vật

Dù đã được sử dụng trong điều trị bệnh từ lâu trong phạm vi nhân dân. Nhưng ngấy hương vẫn còn là vị thuốc mới lạ đối với nhiều người. Với tác dụng hỗ trợ tiêu hóa, bổ ngũ tạng, ích tinh khí, giảm tình trạng phù thũng… Vị thuốc mang đến nhiều tiềm năng lợi ích cho sức khỏe. Tổng quan về thực vật Ngấy hương Thông tin chung Ngấy hương (danh pháp khoa học: Rubus cochinchinensis Tratt.) là thực vật thuộc chi Rubus L., họ Hoa hồng (Rosaceae). Theo…

Đọc bài viết
Lá ngọc lan tây có tác dụng giảm ngứa, trị gàu.
* CÂY THUỐC, VỊ THUỐC

Ngọc lan tây: loại dược liệu giảm căng thẳng hiệu quả

Ngọc lan tây được dùng điều trị các bệnh sốt rét, viêm dạ dày, hen suyễn, gout và thấp khớp. Ngoài ra tinh dầu được dùng như liệu pháp hương thơm điều trị trầm cảm, căng thẳng. Đồng thời, tinh dầu ngọc lan tây còn có tính kháng khuẩn, kháng viêm, hỗ trợ điều trị tăng đường huyết, tăng huyết áp. Ngọc lan tây là gì? Mô tả Ngọc lan tây còn được gọi là hoa của các loài hoa Ngọc lan tây còn có tên gọi là cây hoàng lan,…

Đọc bài viết
Lá của cây Ngọc trúc
Cây Thuốc, Vị Thuốc Bắc

Ngọc trúc: Vị thuốc chữa bệnh ho khan hiệu quả

Ngọc trúc có công dụng làm thuốc bổ, chữa ho khan lâu ngày kèm họng khô, miệng khát, người nóng phát sốt, mắt đỏ sưng đau, có thể trị phong thấp, đau lưng, di tinh.  1. Mô tả dược liệu và cách bào chế 1.1. Cây Ngọc trúc Ngọc trúc có tên khoa học là Polygonatum odoratum (Mill.) Druce hay Polygonatum officinale, là một loài cây thuộc họ Thiên môn đông (Asparagaceae). Vì thân cây bóng nhẵn như ngọc và lá có hình dạng giống lá trúc nên được gọi tên là Ngọc…

Đọc bài viết
Bộ phận trên mặt đất của cây Nhân sâm
Cây Thuốc, Vị Thuốc Bắc

Nhân sâm: Vị thuốc với những công dụng thần kỳ

Nhân sâm là dược liệu quý mà hầu như mọi người đều biết đến. Có rất nhiều giai thoại và chuyện kể về tác dụng thần kỳ của loại dược liệu đại bổ này. Tuy nhiên, liệu bạn có hiểu biết đúng về công dụng và cách dùng của Nhân sâm? Khi nào dùng và khi nào không được dùng Nhân sâm?  1. Mô tả Nhân sâm có tên tiếng Anh là Rhizoma et Radix Ginseng. Nó là thân rễ và rễ đã phơi hay sấy khô của cây Nhân sâm,…

Đọc bài viết
Vị thuốc mang lại nhiều tác dụng tốt đối với sức khỏe
Cây Thuốc, Vị Thuốc Nam

Nhân trần: thảo dược thanh nhiệt, mát gan hiệu quả

Từ lâu, Nhân trần là dược liệu được sử dụng để điều trị bệnh trong Đông y. Đặc biệt, vị thuốc có khả năng thanh nhiệt, làm mát gan, giải khát rất hiệu quả.  1. Giới thiệu về Nhân trần Tên khác: Chè nội, Hoắc hương núi, Tuyến hương lam, Chè cát… Tên khoa học: Herba Adenosmatis cacrulei. Họ: Hoa Mõm chó (Scrophulanaceae). Một số loại Nhân trần thường thấy như sau: Hoắc hương núi, có tên khoa học là Adesnosma caeruleum R. Br. Loại thảo dược này thuộc họ Mõm chó. Loài này có…

Đọc bài viết
Quả nhót khi chín có màu đỏ tươi, trên được phủ nhiều lông trắng hình sao
Cây Thuốc, Vị Thuốc Nam

Cây Nhót: cây thuốc nam có tác dụng trị ho hiệu quả

Nhót còn có tên khác là cây Lót, Hồ đối tử, Bất xá. Nhót được biết đến nhiều như là một thực phẩm chế biến nhiều món ăn bổ dưỡng. Ngoài ra, Nhót còn có tác dụng trị ho, hen, viêm phế quản, đau dạ dày, tiêu lỏng,… Cây nhót là gì? Mô tả Cây Nhót có tên khoa học là Elaeagnus latifolia L., Nhót thuộc họ Elaeagnaceae. Đây là loại cây bụi trườn cao 3-4 m, tỏa rộng 5-6m. Thân có nhiều gai nhọn dài 3-5 cm, có nhiều lông che chở hình…

Đọc bài viết
Cây Thuốc, Vị Thuốc Nam

Nhung hươu: vị thuốc quý tăng cường khả năng sinh lý

Nhung hươu được coi là loại dược phẩm quý được sử dụng từ lâu đời, ngày càng phổ biến rộng rãi tại các quốc gia châu Á trong đó có Việt Nam, không chỉ được biết đến với tác dụng bồi bổ tăng cường sức khỏe, nhung hươu còn biết đến với khả năng giúp tăng sinh lực và tăng cường khả năng sinh lí Nhung hươu là gì? Mô tả Còn gọi là Nhung Hươu, Nhung Nai. Tên khoa học Cornu Cervi parvum. Lộc nhung là sừng non của con hươu…

Đọc bài viết
Hoa nghệ tây là một thể tam bội, không tự tương thích và không sinh sản hữu tính. Mỗi bông hoa có 3 nhuỵ.
* CÂY THUỐC, VỊ THUỐC

Nhuỵ hoa nghệ tây: vàng đỏ của giới thực vật

Nhuỵ hoa nghệ tây hay saffron nằm trong nhóm các dược liệu có giá trị nhất thế giới. Saffron được coi là “vàng đỏ” của giới thực vật nhờ vào hương vị và những tác dụng “đắt giá” về sức khoẻ cũng như thẩm mỹ.  Giới thiệu Nhuỵ hoa nghệ tây Nghệ tây có tên khoa học là Crocus sativus. Nó là một loài thực vật thuộc họ Diên vĩ, được Carl Linnaeus mô tả lần đầu năm 1753. Nghệ tây là thực vật một lá mầm xuất xứ từ Tây…

Đọc bài viết
Cây Thuốc, Vị Thuốc Bắc Cây Thuốc, Vị Thuốc Nam

Nhũ hương: vị thuốc giảm đau đến từ nhựa cây

Nhũ hương là dược liệu thường được sử dụng để điều trị bệnh trong Đông y. Với sự đa dạng trong thành phần và tác dụng dược lý mà vị thuốc này có thể giảm đau, điều hòa kinh nguyệt… hiệu quả.  Nhũ hương là gì? Tên gọi khác: Hắc lục hương, Địa nhũ hương, Thiên trạch hương… Tên khoa học: Boswellia carterii Birds hoặc Pistacia lentiscus L. Tên dược liệu: Gummi resina Olibanum. Họ khoa học: Họ Trám (Burseraceae). Mặt khác, một số địa phương có thể dùng dược liệu lấy từ…

Đọc bài viết
Hạt nhục đậu khấu và áo hạt
Cây Thuốc, Vị Thuốc Nam

Nhục đậu khấu: Vị thuốc thần kì điều trị rối loạn tiêu hoá

Nhục đậu khấu là một vị thuốc có mùi thơm, có công dụng làm ấm đại tràng. Thường được dùng trong việc nấu ăn như một loại gia vị, đặc biệt là nấu các món hầm. Nhục đậu khấu còn có tác dụng trị tiêu chảy, nôn mửa, rối loạn tiêu hoá, và đôi khi dùng để tăng hương vị cho người biếng ăn.  1. Mô tả dược liệu Nhục đậu khấu còn có tên là Nhục quả, Ngọc quả. Tên khoa học là Myristica fragrans Houtt., thuộc họ Nhục đậu khấu (Myristicaeae).…

Đọc bài viết
Nhục quế
Cây Thuốc, Vị Thuốc Nam

Nhục quế: gia vị nồng ấm làm thuốc hay

Nhục quế (Cortex Cinnamomi) là một gia vị quen thuộc trong ẩm thực phương Đông nói chung và Việt Nam nói riêng. Ngoài là gia vị độc đáo với sự nồng ấm từ mùi hương, Quế còn là một vị thuốc thường dùng trong Y học cổ truyền. 1. Bộ phận dùng, thu hái và phân loại Nhục quế thuộc họ Long não Laureacea. Tên gọi khác: Quế Thanh, Quế Quỳ, Quế quan (Quế trồng từ Srilanca), Quế bì… Nguồn cung cấp Quế ở quốc tế chủ yếu từ Srilanca. Hiện…

Đọc bài viết
Nhục thung dung
Cây Thuốc, Vị Thuốc Nam

Nhục thung dung: dược liệu không chỉ cho sinh lý phái mạnh

Nhục thung dung được ghi nhận tác dụng điều trị từ rất lâu đời, lưu truyền có khả năng hỗ trợ cho sức khỏe sinh lý của phái mạnh. Tuy nhiên, dược liệu này còn có những tác dụng lợi ích cũng như những lưu ý khi sử dụng. Nhục thung dung Tên khoa học: Tên khoa học Cistanche deserticola Y.G.Ma thuộc họ Nhục thung dung Orobranchaceae Ngoài ra còn sử dụng loại cây mễ nhục thung dung có tên khoa học Cistanche ambigua Mô tả thực vật Cây thường…

Đọc bài viết
Cận cảnh hoa Núc nác
Cây Thuốc, Vị Thuốc Nam

Núc nác: Cây thuốc nam có nhiều công dụng hay

Núc nác là một loại cây rừng có sức sống cao. Ngoài ra, đây còn là một vị thuốc được dùng trong dân gian với rất nhiều công dụng. Núc nác có thể chữa viêm gan vàng da, giúp thanh nhiệt giải độc, trị mẩn ngứa, chữa viêm phế quản…  1. Mô tả Núc nác còn có tên gọi là Nam hoàng bá, Mộc hồ điệp, Ngúc nác. Tên khoa học là Oroxylum indicum (L.) Kurz – Bignonia indica L., thuộc họ Chùm ớt (Bignoniaceae). 1.1. Cây Núc nác Cây nhỡ, cao 8 – 10 m,…

Đọc bài viết
Nấm Chaga dùng để hãm trà uống
* CÂY THUỐC, VỊ THUỐC

Nấm Chaga: Vị thuốc quý ẩn chứa sau vẻ xù xì

Những năm gần đây, nấm Chaga rộ lên như một loại thần dược. Hàng loạt các cửa hàng, trang bán hàng online giới thiệu về sản phẩm này. Liệu công dụng của nấm Chaga có thần kì như thế? Và khi sử dụng nấm chúng ta cần quan tâm điều gì? Nấm Chaga là gì? Với tên khoa học là Inonotus Obquus. Nấm Chaga là nấm có hình dạng bên ngoài xù xì, đen đúa, mọc trên thân cây bạch dương. Trong y học cổ truyền của một số quốc gia lạnh…

Đọc bài viết
Nấm mọc ra từ những gốc lim xanh cổ thụ
Cây Thuốc, Vị Thuốc Nam

Nấm lim xanh: Thảo dược quý từ núi rừng

Từ hàng ngàn năm nay, nấm Linh chi đã được biết đến là một thảo dược quý hiếm, đại bổ mà chỉ những bậc vương giả quyền quý mới có thể được sử dụng. Linh chi là tên gọi chung của rất nhiều loại nấm mọc ra từ các cây thân gỗ khác nhau. Còn nấm Lim xanh là một loại Linh chi đặc hữu, chỉ mọc từ thân những cây Lim xanh đã chết. Vậy Nấm lim xanh có tác dụng gì?  Nấm lim xanh là gì? Nấm Lim…

Đọc bài viết
Dược liệu Nấm ngọc cẩu
Cây Thuốc, Vị Thuốc Nam

Nấm ngọc cẩu: Có thật là “thần dược” cho phái mạnh?

Lịch sử dược liệu đã kéo dài hàng ngàn năm. Trong dòng chảy ấy, ngoài việc thừa kế những giá trị có sẵn, thì càng ngày con người càng khám phá ra thêm nhiều dược liệu mới phục vụ cho sức khỏe chúng ta. Và món dược liệu người viết muốn giới thiệu hôm nay là Nấm ngọc cẩu. Sở dĩ nó có cái tên này do hình dáng khá giống bộ phận sinh dục của con chó. Qua đó cũng phần nào nói lên được công dụng của vị…

Đọc bài viết
Cây nắp ấm
Cây Thuốc, Vị Thuốc Nam

Cây Nắp ấm: Loài cây đặc biệt vừa làm cảnh, vừa chữa bệnh

Cây Nắp ấm có tên khoa học là Nepenthes annamenis Macfarl, thuộc họ Nắp ấm. Cây còn có tên gọi khác là Trư lung thảo, Trư tử lung. Theo Đông y, cây có vị ngọt nhạt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt lợi thấp. Cây được dùng để chữa các bệnh như viêm loét dạ dày tá tràng, huyết áp cao, ho gà ở trẻ em… Cây Nắp ấm là loại cây gì? Mô tả dược liệu Nắp ấm là cây nhỏ, mọc leo. Cây có thân hình trụ, lúc…

Đọc bài viết
Nụ hoa tam thất
Cây Thuốc, Vị Thuốc Nam

Nụ hoa tam thất: Vị thuốc quen thuộc nhiều công dụng

Nụ hoa tam thất được là thảo dược quen thuộc, có nhiều công dụng tốt đối với sức khỏe. Đây được xem là bài thuốc chữa bệnh với chức năng an thần, tạo giấc ngủ sâu, giải tỏa căng thẳng,…  1. Mô tả dược liệu 1.1. Tên khoa học, danh pháp quốc tế Nụ hoa tam thất là nụ hoa của cây tam thất. Tên gọi khác: Kim bất hoán, điền thất nhân sâm, sâm tam thất,… Tên gọi theo khoa học: Panax pseudoginseng Thuộc họ: Dòng thực vật có hoa…

Đọc bài viết
Cây Nữ lang với nhiều công dụng quý đã được phát hiện và sử dụng từ thời cổ đại
* CÂY THUỐC, VỊ THUỐC

Nữ lang: cây thuốc quý cải thiện giấc ngủ

Nữ lang đã được sử dụng từ thời cổ đại, và được ông tổ ngành y Hipocrates sử dụng điều trị các vấn đề về tiêu hóa, tiết niệu. Mãi đến thế kỉ 16 người ta mới ghi nhận tác dụng cải thiện giấc ngủ của cây Nữ lang.  Mô tả dược liệu Tên khoa học Nữ lang có tên khoa học là Valeriana officinalis L., là loài cây bản địa ở các nước châu Âu. Nước ta tìm thấy loài cây tương tự, được người Mèo gọi là Sì to,…

Đọc bài viết
Dược liệu nữ trinh tử
Cây Thuốc, Vị Thuốc Bắc

Nữ trinh tử: vị thuốc không chỉ tốt cho gan

Nữ trinh tử là loài cây có xuất xứ từ Trung Quốc nhưng không xa lạ với nhiều người. Bên cạnh tác dụng hỗ trợ trong điều trị bệnh lý ở gan, dược liệu này còn có những lợi ích khác.  Nữ trinh tử là gì? Tên khoa học Còn có tên gọi khác: Nữ trinh, Bạch lạp thụ tử. Tên khoa học: Ligustrum lucidum Ait Nữ trinh tử là quả của cây nữ trinh. Mô tả thực vật Quả hình trứng hoặc hình bầu dục, có quả hơi cong,…

Đọc bài viết
Ong đen
Cây Thuốc, Vị Thuốc Nam

Ong đen: Vị thuốc từ Ong với công dụng bất ngờ

Ong đen còn được gọi là Ong mướp, Ô phong, Hùng phong tượng phong, Trúc phong. Dược liệu còn có tên khoa học là Xylocoba dissimilis (Lep). Thuộc họ ong Apidae. Theo Đông y, tác dụng của Ong đen là thanh nhiệt, tả hỏa khử phong dùng trong những trường hợp sâu răng, miệng lở loét, đau cổ họng, trẻ con bị kinh phong Ong đen là gì Mô tả Ong đen có nhiều tên gọi khác nhau với nhiều lý giải. Dược liệu được gọi là Trúc phong, trong đó…

Đọc bài viết
Cây Thuốc, Vị Thuốc Nam

Ô dược: Vị thuốc giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh

Ô dược là vị thuốc phổ biến ở các tỉnh miền Trung nước ta. Dược liệu này thường được sử dụng theo kinh nghiệm, hỗ trợ cho đường tiêu hóa.  Ô dược là gì? Tên khoa học Còn gọi là Thiên thai ô dược, Phòng hoa, Thai ô dược, Bàng tỵ, Bàng kỳ, Thổ mộc hương, Tức ngư khương, Kê cốt hương, Bạch diệp sài, cây dầu đắng, ô dược nam. Tên khoa học Lindera myrrha (Lour.) Merr. (Laurus myrrha Lour., Litsea trinervia Pers., Tetranthera trinervia Spreng., Daphnidium myrrha Nees.). Thuộc họ…

Đọc bài viết
Ô môi là loài cây quen thuộc với tuổi thơ của nhiều người.
Cây Thuốc, Vị Thuốc Nam

Ô môi: Thực hư công dụng đến từ loài cây của tuổi thơ

Ô môi là dược liệu thường được sử dụng để điều trị bệnh trong Đông y. Với sự đa dạng trong thành phần và tác dụng dược lý mà vị thuốc này có thể giảm đau, nhuận tràng… hiệu quả. .  Ô môi là gì? Tên gọi khác: Cây cốt khí, Bồ cạp nước, Bọ cạp nước, Krêête, Brai xiêm, Aac phlê, May Khoum… Tên khoa học: Cassia grandis L. F Tên dược liệu: Quả, lá, vỏ – Fructus, Folium et Cortex Cassiae grandis. Họ khoa học: Họ Vang (Caesalpiniaceae)…

Đọc bài viết
Hoa và lá Ô rô nước
Cây Thuốc, Vị Thuốc Nam

Ô rô nước: Công dụng, cách dùng, những điều cần biết

Ô rô nước là loại cây mọc ở vùng ven sông, vùng biển nước lợ, ở dọc bờ biển nước ta. Trong dân gian, Ô rô nước thường được dùng làm thuốc trị đau lưng nhức mỏi, tê bại, ho đờm, hen suyễn.  1. Mô tả Ô rô nước còn có tên gọi khác là Ô rô to, Ô rô gai, Lão thử cân. Tên khoa học là Acanthus ilicifolius L., thuộc họ Ô rô (Acanthaceae). 1.1. Cây Ô rô nước Cây thân thảo cao 0,5 – 1,5m, thân tròn màu xanh,…

Đọc bài viết
Ô tặc cốt là dược liệu từ mực nang
Cây Thuốc, Vị Thuốc Nam

Ô tặc cốt: vị thuốc có nhiều công dụng từ loài mực

Ô tặc cốt, hay mai mực, khi chế biến mực thường bị bỏ đi, không sử dụng. Tuy nhiên ô tặc cốt trong đông y có nhiều tác dụng. Thật đáng tiếc nếu bỏ qua vị thuốc này.  Ô tặc cốt là gì? Tên khoa học Ô tặc cốt còn có tên khác là mai mực, hải phiêu tiêu Tên khoa học Sepia esculenta Hoyle, Sepia andreana Steem-Strup. Thuộc họ Cá mực Sepiidae Ô tặc cốt (Os Sepiae) là mai rửa sạch, phơi khô của con mực nang hay mực ván (Sepia…

Đọc bài viết
L. stoechas là loài oải hương phân bố chủ yếu ở Pháp
* CÂY THUỐC, VỊ THUỐC

Oải hương (lavender): công dụng, cách dùng và lưu ý

Trong thế giới loài hoa, nhắc đến sắc tím, có lẽ nhiều người sẽ nghĩ ngay đến hoa oải hương (lavender) quen thuộc. Bởi lẽ, không chỉ mang đến hương thơm quyến rũ, nồng nàn mà thực vật này còn được dùng như thảo mộc với đa dạng lợi ích sức khỏe. Tổng quan về hoa oải hương Thông tin chung Hoa oải hương (Lavender) là tên gọi chung của nhóm thực vật thuộc chi Lavandula, họ Hoa môi (Lamiaceae). Theo tài liệu, chúng có nguồn gốc từ lưu vực Địa…

Đọc bài viết
Mô tả cây Phan tả diệp
Cây Thuốc, Vị Thuốc Bắc

Phan tả diệp vị thuốc quý chữa bệnh táo bón

Phan tả diệp (Cassia angustifolia Vahl) hay còn gọi là Dương tả diệp, tả diệp trà là một vị thuốc rất hay dùng để chữa trị các bệnh táo bón, giúp thông đại tiện, những trường hợp hay bị tích trệ ở bụng, tuy nhiên cần phải chú ý đến những tác dụng không mong muốn của thuốc. Phan tả diệp là gì ? Danh pháp Tên thường gọi: Phan tả diệp, Dương tả diệp, Tả diệp trà. Tên khoa học: Cassia angustifolia Vahl và Cassia acutifolia Delile. Họ: Vang…

Đọc bài viết
Phèn chua vị thuốc dùng trị ghẻ lở
Cây Thuốc, Vị Thuốc Nam

Phèn chua và tác dụng chữa bệnh

Phèn chua hay còn gọi là minh phàn, bạch phàn là một khoáng vật được tinh chế từ thiên nhiên. Chúng thường được sử dụng trong y học dùng để chữa rất nhiều bệnh.  Phèn chua là gì ? Danh pháp Tên gọi khác: minh phàn, phèn chi, khô phàn, bạch phàn. Tên khoa học: Alumen Nguồn gốc, tính chất Phèn chua được chế biến từ nguyên liệu thiên nhiên gọi là minh phàn thạch (Alunite), có công thức hóa học là K2SO4.Al2(SO4).4Al(OH)3, chúng thường lẫn với một ít sắt. Kích…

Đọc bài viết
Lá phèn đen hình trứng, hoa thường mọc trong kẽ lá
Cây Thuốc, Vị Thuốc Nam

Phèn đen: cây thuốc trị mụn nhọt, lỵ, chảy máu

Phèn đen hay còn goi là nỗ, tạo phàn diệp là một loại thảo dược sử dụng toàn cây có nhiều công dụng, đặc biệt là trị các bệnh như mụn nhọt, lỵ, chảy máu,.. Phèn đen là gì? Danh pháp Tên thường gọi: nỗ, Tạo phàn diệp. Tên khoa học: Phyllanthus reticulatus Poir. Họ: Thầu dầu (Euphorbiaceae). Mô tả cây Cây bụi nhỏ, cao chừng 2 đến 4m. Cành Phèn đen nhỏ mảnh gầy, mềm có màu đen nhạt, trên cành có lông màu xám sau đó nhẵn. Lá cây mọc kiểu so…

Đọc bài viết
Cây Phòng kỷ
Cây Thuốc, Vị Thuốc Bắc

Phòng kỷ: Vị thuốc trị phong thấp, phù thũng

Phấn phòng kỷ hay Phòng kỷ là rễ phơi hay sấy khô của cây Phấn phòng kỷ. Phòng có nghĩa là phòng ngừa, kỷ là cho mình, ý nói là vị thuốc có tác dụng phòng ngừa tật bệnh cho mình. Vị thuốc này thường được dùng chữa các chứng bệnh về đau nhức xương khớp, các chứng phù thủng, tiểu tiện không thông.  1. Đặc điểm Phòng kỷ 1.1. Danh pháp Tên khoa học: Stephania tetrandrae S. Moore. Thuộc họ: Tiết dê (Menispermaceae). 1.2. Mô tả cây  Cây sống lâu năm, mọc…

Đọc bài viết
Cây Phòng phong
Cây Thuốc, Vị Thuốc Bắc

Phòng phong: Vị thuốc chuyên trị bệnh ngoại cảm

Phòng phong là một vị thuốc thuộc nhóm Tân ôn giải biểu. Nghĩa của tên thuốc: Phòng nghĩa là phòng bị, phong nghĩa là gió. Phòng phong là vị thuốc chuyên trị các bệnh ngoại cảm do gió. Thực tế, Phòng phong gồm nhiều vị thuốc khác nhau được thu hái và sử dụng. Nước ta chưa thấy mọc loại cây này, hiện nay vẫn đang nhập khẩu từ Trung Quốc. Tại Trung Quốc Xuyên phòng phong và Vân phòng phong chủ yếu được trồng tại Tứ xuyên, Quý Châu,…

Đọc bài viết
Phật thủ vị thuốc chữa đầy bụng khó tiêu, ho có đờm
Cây Thuốc, Vị Thuốc Nam

Phật thủ: Trái cây dùng thờ cúng lại có tác dụng chữa bệnh hay

Phật thủ hay thường gọi là bàn tay phật, vào những dịp tết người dân thường dùng lấy quả để thờ cúng và làm mứt. Nhưng ít ai biết rằng Phật thủ còn là một vị thuốc quý có nhiều tác dụng trị bệnh.  Phật thủ là gì ? Danh pháp Tên gọi khác: Bàn tay phật Tên khoa học: Citrus medica L. Var. Sarcodactylis (Noot.) Swingle Họ: Cam (Rutaceae) Mô tả cây Cây nhỡ hay cây nhỏ có màu xanh. Thân cây mọc thẳng, có gai và cứng.Lá mọc kiểu so…

Đọc bài viết
Hình dạng của thể quả nấm Phục linh
Cây Thuốc, Vị Thuốc Bắc Cây Thuốc, Vị Thuốc Nam

Phục thần – Phục linh: Là 1 hay 2 vị thuốc?

Phục linh là vị thuốc bổ, thuốc lợi tiểu, dùng trong bệnh thuỷ thũng. Còn Phục thần là thuốc có tác dụng an thần. Hai vị thuốc này tuy công dụng có phần khác nhau nhưng đều có nguồn gốc chung. Phục linh là thể quả nấm đã phơi hay sấy khô của nấm Phục linh, mọc ký sinh trên rễ một số loài thông. Loại có phần lõi rễ bên trong là Phục thần. Phục thần – phục linh tuy hai mà một, tuy một mà hai.  1. Mô…

Đọc bài viết
Phụ tử là rễ củ con đã phơi hay sấy khô của cây Ô đầu
Cây Thuốc, Vị Thuốc Bắc

Phụ tử: vị thuốc có độc nhưng chữa bệnh lại hiệu quả

Phụ tử từ lâu là một vị thuốc quý trong Đông y với vai trò là dược liệu ôn thận tráng dương, giảm đau, tán hàn hiệu quả. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều ý kiến e ngại khi sử dụng thảo dược này bởi độc tính của nó đối với cơ thể con người.  1. Giới thiệu về Phụ tử Tên gọi khác: Hắc phụ, Cách tử, Thục phụ tử… Tên khoa học: Radix Aconiti lateralis praeparata. Họ Hoàng liên (Ranunculaceae). Phụ tử là rễ củ con đã phơi hay sấy khô…

Đọc bài viết
Hạt qua lâu có hình trứng dẹt, màu nâu nhạt
Cây Thuốc, Vị Thuốc Bắc Cây Thuốc, Vị Thuốc Nam

Qua lâu: Vị thuốc chữa bệnh hay

Qua lâu là một vị thuốc dùng được toàn cây, nhân của Quả chín gọi là Qua lâu nhân, vỏ quả gọi là Qua lâu bì, dùng cả vỏ và hạt gọi là Toàn Qua lâu. Là vị thuốc có rất nhiều công dụng chữa bệnh như chữa phế nhiệt ho có đờm, đau thắt ngực, viêm tuyến vú,…  Qua lâu là gì ? Danh pháp Tên thường gọi: Dưa trời, dưa nút, dây bạc bác, thau ca (Tày) Tên khoa học: Trichosanthes kirilowi Maxim Họ: Bí (Cucurbitaceae) Mô tả cây Thuộc…

Đọc bài viết
Qua lâu nhân
Cây Thuốc, Vị Thuốc Bắc Cây Thuốc, Vị Thuốc Nam

Qua lâu nhân: Vị thuốc cổ truyền hay

Qua lâu nhân là hạt của cây Qua lâu. Trong hạt chứa nhiều hợp chất có tác dụng chữa bệnh. Từ lâu, vị thuốc này đã được Y học cổ truyền sử dụng để giảm sốt, ho, táo bón, hỗ trợ tiêu hóa… Một số nghiên cứu gần đây đã chứng minh thêm nhiều tác dụng của loại hạt này. 1. Sơ lược về Qua lâu nhân Qua lâu nhân còn gọi là hạt thảo ca, quát lâu nhân. Tên khoa học là Semen Trichosanthis. Thuộc họ Bí Cucurbitaceae. Đây là hạt phơi hay…

Đọc bài viết
Rùa là loài động vật quen thuộc với con người, tuổi thọ cao
Cây Thuốc, Vị Thuốc Bắc Cây Thuốc, Vị Thuốc Nam

Quy bản: Vị thuốc bổ âm quen thuộc từ loài rùa

Rùa là loài động vật có ở khắp nước ta. Ngoài việc có thể sử dụng thịt rùa làm thức ăn bổ dưỡng cho sức khỏe, dân gian còn biết dùng yếm của nó làm vị thuốc để điều trị bệnh, với tên gọi là Quy bản.  1. Giới thiệu về Quy bản Tên gọi khác: Mai rùa, Yếm rùa, Kim quy, Quy giáp, Cao yếm rùa… Tên khoa học: Carapax Testudinis. Họ khoa học: Họ Rùa (Testudinidae). Quy bản (Carapax Testudinis) là cái yếm của con Rùa (Chinemyx reevessi (Gray))…

Đọc bài viết
Quýt Thái ngọt và rất tốt cho sức khỏe
Cây Thuốc, Vị Thuốc Nam

Quýt : không chỉ là trái cây ngon, mà còn là vị thuốc tốt

Quýt là một loại trái cây phổ biến ở nước ta, thường được ăn trong mùa nắng nóng. Quýt có mùi thơm dễ chịu mà ai cũng thích thú. Ngoài là một loại trái cây, theo y học cổ truyền, nó còn là một vị thuốc.  Quýt là gì? Chúng ta đều biết quýt là một loại trái cây phổ biến khắp cả nước, bên cạnh đó, nó còn là một loại thuốc quý. Dân gian hay gọi Quýt hoặc Quýt Xiêm hoặc Trần bì (vỏ quýt). Có tên khoa học là…

Đọc bài viết
Quả cau có hình cầu, dài 4-5cm
Cây Thuốc, Vị Thuốc Nam

Quả cau: vị thuốc chữa giun sán, phù thũng

Cây cau là rất đỗi quen thuộc đối với đời sống dân ta từ bao đời nay. Quả cau và vỏ quả cau cũng đã được ứng dụng làm thuốc điều trị từ rất sớm. Vỏ cau thường dùng để trị các bệnh phù thũng, bí tiểu, khó tiêu…  Quả cau là gì? Mô tả Quả cau có tên khác là binh lang hay tân lang. Vỏ cau: Pericarpium Arecae còn có tên gọi khác là đại phúc bì. Là lớp vỏ ngoài và vỏ quả giữa của quả cau. Cây…

Đọc bài viết
Quả sim là một loại quả mọng
Cây Thuốc, Vị Thuốc Nam

Quả sim và những công dụng đối với sức khỏe

Vốn là một hình tượng điển hình trong thơ ca Việt Nam, hoa sim mang vẻ đẹp e lệ của người thiếu nữ mới lớn. Hoa sim không chỉ đẹp, mà sim từ lâu đời đã được sử dụng như một loại thuốc trong y học cổ truyền. Chúng ta hãy tìm hiểu xem công dụng của quả sim là như thế nào nhé.  Quả sim là gì? “Chiều buồn cánh tím rung rinh Sắc hoa e ấp trong ngần từ lâu.” Quả sim thường được gọi là hồng sim, dương…

Đọc bài viết
Quả sung khi chín có màu đỏ cam hoặc đỏ nâu
Cây Thuốc, Vị Thuốc Nam

Quả sung: Tác dụng và các bài thuốc chữa bệnh

Quả sung là loại quả đi liền với cuộc sống người dân. Quả được biết nhiều thông qua các món ăn dân dã. Ngoài ra, quả còn mang đến nhiều công dụng chữa bệnh. Quả sung chữa béo phì, trĩ, thiếu máu, tăng tiết sữa Quả sung là gì? Quả sung còn có tên gọi là ưu đàm thụ, vô hoa quả, thiên sinh tử, ánh nhật quả, văn tiên quả. Quả có tên khoa học là Ficus racemosa, thuộc họ Dâu tằm (Moraceae). Quả mọc dạng chùm tạo các cành…

Đọc bài viết
Hình ảnh lá Vả
Cây Thuốc, Vị Thuốc Nam

Quả Vả: Vị thuốc hay chữa bệnh tiêu hoá

Quả Vả có vị ngọt, tính bình, công dụng thanh nhiệt nhuận tràng, sinh tân chỉ khái, giải độc tiêu thũng, kiện tỳ khai vị theo y học cổ truyền. Bên cạnh đó, các nghiên cứu dược lý hiện đại cũng đã chứng minh, quả Vả có hoạt tính kháng viêm, kháng khuẩn có thể điều trị viêm họng, hỗ trợ ổn định đường huyết, hỗ trợ bảo vệ chức năng gan. Mô tả quả Vả Vả có tên khoa học là Ficus auriculata Lour. Thuộc họ Dâu Tằm (Moraceae). Cây còn có tên khác là…

Đọc bài viết
Hotline