Bài thuốc trị viêm kết mạc
Bệnh tai, mũi, miệng, mắt

Điều trị viêm kết mạc theo y học cổ truyền

Bệnh viêm kết mạc mùa xuân hay gặp ở người có cơ địa dị ứng, điều trị không quá phức tạp nhưng phải trị kịp thời và theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ. Nếu không dễ gây biến chứng như viêm giác mạc, suy giảm thị lực, glaucoma… Theo YHCT, viêm kết mạc mùa xuân là một bệnh có tính chất ôn dịch, lây lan nhanh nên được gọi là bạo phong khách, thiên hành xích nhãn… Tùy từng thể bệnh mà dùng bài thuốc phù hợp như sau:…

Đọc bài viết
Bệnh tai, mũi, miệng, mắt

Điều trị Nhiệt miệng theo Y học Cổ truyền

Nhiệt miệng là chứng bệnh thường phát về mùa hè với những vết viêm loét ở đầu lưỡi hoặc ở niêm mạc trong khoang miệng, kèm theo viêm lợi, ngứa lợi, lợi có màu đỏ, hơi sưng nề, dễ chảy máu, sốt, mất ngủ, tâm phiền… Có những cơn bốc hỏa toát mồ hôi, ăn uống kém, táo bón kéo dài, căng thẳng thần kinh. Theo Ðông y, nguyên nhân chính là do tâm hỏa cang thịnh và do tỳ vị bị tích nhiệt. Xin giới thiệu một số bài…

Đọc bài viết
photo-1668700664983
Bệnh tai, mũi, miệng, mắt

Bài thuốc chữa viêm mũi dị ứng do lạnh

Viêm mũi dị ứng do lạnh (phong hàn), Đông y thường gọi là “tỵ trất” (mũi không thông). Nguyên nhân do phế khí hư không khống chế được phong hàn xâm nhập vào cơ thể mà gây ra bệnh. 1. Nhận biết viêm mũi dị ứng Viêm mũi dị ứng do phong hàn thường chảy nước mũi trong, nghẹt tắc mũi, cảm thấy ngứa trong mũi, mũi dễ bị xuất huyết. Nghẹt tắc mũi nên có thể dẫn đến những chứng trạng như nhức đầu, ù tai, nghe kém, nói giọng…

Đọc bài viết
Bài thuốc chữa viêm tai giữa bằng thuốc đông y nào hiệu quả nhất? 1
Bệnh tai, mũi, miệng, mắt

Điều trị viêm tai giữa bằng Y học cổ truyền

Viêm tai giữa là bệnh viêm nhiễm một phần hoặc toàn bộ tai giữa. Biểu hiện bằng tình trạng viêm tai, chảy mủ liên tục, nếu không được điều trị kịp thời sẽ dẫn đến viêm tai xương chũm hoặc các biến chứng nguy hiểm khác. Theo đông y, nguyên nhân là do nhiệt độc. Dưới đây là một số bài thuốc đông y trị viêm tai giữa bạn có thể tham khảo. Chữa viêm tai giữa bằng thuốc đông y Chữa viêm tai giữa bằng Đông y do thể thận hư Người…

Đọc bài viết
Bệnh trẻ em

Nguyên nhân và điều trị ho ở trẻ nhỏ

Ho là một triệu chứng thường gặp ở trẻ nhỏ do nhiều nguyên nhân, nhưng thường liên quan với các bệnh đường hô hấp trên. Nếu ho kéo dài sẽ gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của trẻ như: Khiến trẻ thức giấc về đêm, làm trẻ ngủ không yên, stress, cảm thấy lo lắng, buồn rầu, học tập giảm sút. Vậy ho do đâu, những sai lầm của cha mẹ thường gặp khi xử trí trẻ bị ho, cũng như phải điều trị thế nào để giúp…

Đọc bài viết
Bệnh trẻ em

Nguyên nhân và cách điều trị đầy bụng, khó tiêu ở trẻ nhỏ

Hệ tiêu hóa non nớt của bé chưa hoàn thiện vậy nên rất dễ bị đầy hơi, khó tiêu. Bé mệt mỏi, chán ăn, khó chịu khiến cả nhà cùng lo. Tuy nhiên, đây là chứng bệnh thường gặp ở trẻ và có thể sớm cải thiện. Đầy bụng, khó tiêu ở trẻ là gì? Trẻ sơ sinh thường nuốt phải lượng khí lớn trong quá trình khóc và bú, làm cho bụng bé ậm ách, có cảm giác no, khiến bé không muốn bú sữa. Ở những trẻ dưới…

Đọc bài viết
Bệnh trẻ em

Dùng thảo dược trị một số vấn đề sức khoẻ thường gặp ở trẻ nhỏ

Đối với một số vấn đề sức khỏe thường gặp ở trẻ như say xe, đầy hơi, đau họng nhẹ… có thể áp dụng dùng các biện pháp không dùng thuốc, trong đó có thảo dược. 1. Một số thảo dược có thể cân nhắc dùng cho trẻ nhỏ 1.1 Gừng tươi khắc phục chứng say xe Tiến sĩ nhi khoa người Mỹ McClafferty cho biết, gừng ngăn  các cơn co thắt dạ dày (nguyên nhân gây buồn nôn). Bạn có thể thực hiện bằng cách cho một vài lát gừng vào cốc nước…

Đọc bài viết
Nam khoa

Điều trị vô sinh nam theo y học cổ truyền

Trong y học cổ truyền, vô sinh cũng được chia làm hai loại : vô sinh nam và vô sinh nữ. Vô sinh nam thuộc phạm vi các chứng bệnh như “bất dục”, “vô tử”, “tuyệt dục”, “nam tử nán tự”, “vô tinh”, “thiểu tinh”, “lãnh tinh”… Vô sinh nữ thuộc phạm vi các chứng bệnh như “bất dựng”, “toàn vô tử”, “đoạn tự”, “chủng tử”, “tử tự”, “tự dục”, “cầu tự”… Phương pháp trị liệu vô sinh nam và vô sinh nữ cũng khác nhau. Bài viết sau đây…

Đọc bài viết
Nam khoa

Điều trị Xuất tinh sớm bằng Y học Cổ truyền

Tảo tiết là hiện tượng nam giới không có khả năng giao hợp bình thường vì phóng tinh quá sớm, chưa giao hợp hoặc mới bắt đầu giao hợp đã xuất tinh, sau đó dương vật mềm ngay. Tảo tiết có thể là chứng trạng sớm của dương nuy. Tảo tiết vì phóng tinh rất sớm dẫn đến dương vật mềm nhanh. Còn dương nuy là dương vật mất khả năng cương cứng. Nguyên nhân gây tảo tiết là do thận hư tướng hỏa (tâm hỏa) thịnh gây ra. Ngoài…

Đọc bài viết
Nam khoa

Điều trị liệt dương bằng Y học cổ truyền

Dương nuy còn gọi là bệnh liệt dương, ngày nay thường được gọi là trở ngại chức năng cương cứng hay rối loạn cương, chỉ việc đàn ông không thể đạt được hoặc không thể duy trì sự cương cứng dương vật để tiến hành giao hợp. Theo quan niệm của y học cổ truyền, liệt dương là do thận hư vì cho rằng “thần tàng tinh”, “thận chủ sinh sản”. Chức năng thận bình thường quyết định sự phát huy bình thường của chức năng sinh lý nam giới…

Đọc bài viết
Bệnh tim mạch

Điều trị viêm tắc động mạch chi theo Y học Cổ truyền

1. Đại cương. Định nghĩa: Viêm tắc động mạch chi (Buer ger,1908) là bệnh thuộc hệ thống thần kinh – mạch máu toàn thân, tiến triển mãn tính. Y học cổ truyền thường mô tả chứng bệnh này trong chứng “Thoát thống, thoát thư, thoát cốt thư, thập chỉ ly lạc…”. Bệnh thường khởi phát ở tứ chi nhưng chi dưới bị nhiều hơn. Đặc điểm lâm sàng thời kỳ đầu là các ngón chân hoặc ngón tay giá lạnh, tê nhức, dần dần đau buốt dữ dội. Đau kéo…

Đọc bài viết
Bệnh chuyển hóa, Miễn dịch

Điều trị bệnh Basedow theo Y học Cổ truyền

1. Đại cương. Theo quan niệm của YHHĐ: Chứng công năng giáp trạng khang tiến là bệnh lý cường giáp trạng. Triệu chứng chủ yếu là: cường chức năng tuyến giáp gây nhiễm độc nội tiết tố giáp trạng, lồi mắt, run tay và các dấu hiệu đặc biệt về da. Trước đây, người ta cho rằng: do rối loạn trục trung não dưới đồi tuyến yên và giáp trạng. Hậu quả là cường tiết TSH, cường tiết thyroxin. Nhân tố khởi phát thường là căng thẳng (stress). Ngày nay,…

Đọc bài viết
Bệnh tim mạch

ĐIều trị vữa xơ động mạch vành theo Y học Cổ truyền

1. Đại cương. Định nghĩa: Trung y mô tả những cơn đau đột nhiên xuất hiện ở vùng trước tim và sau xương ức trong các chứng “Tâm thống, tâm quí, hung tý…”. Đau ở ngực trái thường lan đến cổ, mặt trong cánh tay, có khi kèm theo tím tái, tứ chi quyết lạnh, mạch vi tế, thường gặp ở tuổi trên 40, nam nhiều hơn nữ. 1.2.  Nguyên nhân bệnh lý: Những người già cơ thể suy nhược hoặc do ăn nhiều chất béo hoặc do nội nhân…

Đọc bài viết
Bệnh chuyển hóa, Miễn dịch Bệnh về máu

Điều trị Rối loạn loạn Lipid máu theo Y học Cổ truyền

 1. Đại cương. Định nghĩa: Mỡ máu tăng là khi mà hàm lượng của một thành phần hoặc là nhiều thành phần chất mỡ trong huyết tương vượt qúa giới hạn bình thường thì gọi là bệnh tăng mỡ máu, cũng có thể gọi là chứng mỡ máu cao (hyperlipidemia). Do mỡ dạng hoà tan trong huyết tương hoặc kết hợp mỡ hòa tan với albumin để vận chuyển đi toàn thân gọi là chứng mỡ – albumin cao (hyperlipoproteinemia).Mỡ máu tăng cao là bệnh do rối loạn chuyển hóa,…

Đọc bài viết
Bệnh tim mạch

Điều trị Huyết áp thấp theo Y học Cổ truyền

1. Đại cương. Định nghĩa: + Huyết áp thấp (hypotension arterielle) là HA luôn luôn có con số thấp hơn đa số người bình thường. +Phân loại: có hai loại HA thấp là HA thấp tiên phát và HA thấp thứ phát. – Huyết áp thấp tiên phát , còn gọi là HA thấp tự phát hoặc HA thấp do thể tạng. Có những người thường xuyên có HA thấp. HA tâm thu vào khoảng 90 – 100 mmHg nhưng sức khoẻ hoàn toàn bình thường, chỉ khi đo HA…

Đọc bài viết
Bệnh tim mạch

Điều trị bệnh tăng huyết áp theo Y học Cổ truyền

1. Đại cương Khái niệm: Cao huyết áp nguyên phát hay bệnh cao huyết áp, là chỉ một bệnh thường gặp do áp lực tuần hoàn động mạch tăng cao là chủ yếu. Căn cứ vào sự phát bệnh hoãn hay cấp và tiến triển của bệnh mà người ta có thể chia ra thể cấp tính và thể mạn tính. Thể cấp tính, trên lâm sàng gặp 1 – 5% tổng số bệnh cao huyết áp. Đặc điểm lâm sàng của cao huyết áp mạn tính là kín đáo…

Đọc bài viết
Bệnh Cơ - Xương - Khớp

Điều trị bệnh Gout theo Y học Cổ truyền

1.Đại cương. Theo quan điểm y học hiện đại.  + Goute là bệnh khớp do rối loạn chuyển hóa thường gặp. Bệnh được biết từ thời Hypocrate . Năm 1683 Fydenham lần đầu tiên mô tả về lâm sàng của bệnh, đến cuối thế kỉ 19 Schelle, Bargman và Wollaston cho rằng: bệnh có liên quan đến rối loạn chuyển hóa chất purin và tăng nồng độ acid uric máu; nồng độ acid uric máu có vai trò quan trọng trong nguyên nhân gây bệnh, hàng năm số người tăng…

Đọc bài viết
Bệnh tim mạch

Điều trị Thấp tim theo Y học Cổ truyền

1.  Theo Y học hiện đại. Viêm tim (carditis): Viêm 1 trong 3 thành phần của thành tim: viêm cơ tim, viêm màng ngoài cơ tim, viêm màng trong tim hoặc cùng 1 lúc viêm cả 3 thành phần này. + Triệu chứng bệnh phụ thuộc vào vị trí tổn thương. Nếu viêm màng ngoài tim, bệnh nhân có kiểu đau giống viêm màng phổi, màng ngoài tim có dịch. Nếu viêm cơ tim thì bệnh nhân có loạn nhịp và suy tim. Nếu viêm màng trong tim thì van…

Đọc bài viết
Bệnh Cơ - Xương - Khớp

Điều trị Viêm khớp dạng thấp theo Y học Cổ truyền

1. Đại cương. Viêm khớp loại phong thấp là 1 loại bệnh mạn tính, tự miễn dịch; nguyên nhân chưa rõ. Tỷ lệ phát bệnh từ 1 – 3%, nữ nhiều hơn nam theo tỷ lệ 3/1, bệnh có thể phát ở mọi lứa tuổi, hay gặp hơn ở tuổi 20 – 40; bệnh tiến triển kéo dài mãn tính. Về nguyên nhân bệnh lý, cho đến nay vẫn chưa rõ, thường thấy bệnh khởi phát sau viêm nhiễm, phẫu thuật, chấn thương và sau đẻ. Đa số các ý…

Đọc bài viết
Bệnh thận, tiết niệu

Điều trị Viêm cầu thận mạn tính theo Y học Cổ truyền

1. Đại cương. Theo Y học hiện đại: +Viêm cầu thận mạn là bệnh viêm thận mạn tính do nhiều nguyên nhân, đa phần ở tuổi trưởng thành, biểu hiện chủ yếu là: albumin niệu, huyết niệu, trụ niệu, phù, cao huyết áp. + Bệnh tiến triển không ngừng dẫn đến suy thận. Nguyên nhân phát bệnh viêm thận mạn tính do phản ứng tự miễn dịch là chủ yếu; bệnh biến ở cả hai thận, tổn thương chủ yếu là ở tiểu cầu thận. + Viêm thận mãn tính…

Đọc bài viết
Bệnh thận, tiết niệu

Điều trị Viêm thận, viêm cầu thận cấp tính theo Y học Cổ truyền

1. Đại cương. Khái quát về nguyên nhân bệnh lý: Viêm thận, viêm cầu thận cấp tính hay gọi tắt là viêm thận cấp tính, khởi bệnh đột ngột, diễn biến ngắn. Tỷ lệ mắc bệnh nhiều nhất là tuổi học sinh và nhi đồng, nam nhiều hơn nữ. Bệnh khởi phát thường liên quan mật thiết với quá trình viêm, nhiễm trùng, nhiễm siêu vi trùng trước đó. Thông thường chứng bệnh xuất hiện sau viêm nhiễm từ 2- 3 tuần với các triệu chứng đặc trưng: phù thũng,…

Đọc bài viết
Bệnh tim mạch

Điều trị bệnh Thấp tim theo Y học Cổ truyền

1. Đại cương. + Bệnh van tim phong thấp tính là bệnh tổn hại van tim do viêm nhiễm dẫn đến phản ứng biến dạng loét sùi nội tâm mạc. Lâm sàng biểu hiện: van tim dày lên và bị biến dạng gồ ghề gây hẹp lỗ van hoặc là khi van đóng sẽ không kín làm cho chức năng của tim bị rối loạn và nhịp tim không đều. + YHCT cho rằng: bệnh thuộc phạm trù tâm quí, chính xung, thủy thũng, tâm tý và khái suyễn. Nguyên…

Đọc bài viết
Bệnh tim mạch

Điều trị Viêm tắc tĩnh mạch theo Y học Cổ truyền

1. Đại cương. + Theo Y học cổ truyền: cơ chế bệnh sinh chủ yếu của viêm tắc tĩnh mạch là khí – huyết ngưng trệ, mạch lạc trở tắc làm cho tĩnh mạch lớp nông và lớp sâu đều bị tắc; có thể cấp tính hoặc mãn tính. Tuy nhiên, dù tắc tĩnh mạch nông hay tĩnh mạch sâu, về nguyên tắc đều phải chọn dùng thuốc hoạt huyết, hóa ứ thông lạc. Khi vận dụng cụ thể trên lâm sàng còn phải căn cứ vào thể chất mạnh…

Đọc bài viết
Bệnh chuyển hóa, Miễn dịch

Điều trị Bệnh nhược năng tuyến giáp theo Y học Cổ truyền (viêm tuyến giáp Hashimoto)

1. Đại cương. Theo y học hiện đại: + Viêm tuyến giáp Hashimoto còn gọi là viêm tuyến giáp tiên phát, là bệnh viêm tuyến giáp có thâm nhiễm limpho bào hay viêm tuyến giáp tự miễn, hay gặp ở nữ (nữ nhiều hơn nam 4 lần). Bệnh có liên quan tới yếu tố gia đình, liên quan đến hệ HLA với globulin, được Hashimoto phát hiện năm 1912. + Bằng phương pháp ngưng kết hồng cầu, người ta đã xác định được 2 loại kháng thể ở những bệnh…

Đọc bài viết
Bệnh chuyển hóa, Miễn dịch

Điều trị bệnh Đái tháo đường theo Y học Cổ truyền

1. Đại cương. Theo Y học hiện đại: + Đái tháo đường là một bệnh rối loạn nội tiết và chuyển hóa thường gặp; do nhân tố tiểu đảo tụy bất túc tuyệt đối hoặc tương đối dẫn đến rối loạn chuyển hóa gluxít. Đặc điểm chủ yếu: đường máu tăng cao và có đường niệu. Tỷ lệ phát bệnh ở Mỹ là 3% – 5%, Trung Quốc là 0,6 – 1%. Quá trình diễn biến bệnh kéo dài ảnh hưởng đến toàn thân; thời điểm nguy cấp có thể…

Đọc bài viết
Nghiên Cứu Khoa Học

Phân loại thuốc Y học Cổ truyền theo biện chứng luận trị và tác dụng kháng khuẩn của thuốc thảo mộc.

1.  Tác dụng kháng vi khuẩn và ức chế vi khuẩn của thuốc thảo mộc. Trong những năm gần đây, trên cơ sở kết hợp YHHĐ với biện chứng luận trị theo y lý Y học cổ truyền, một số nước tiên tiến đã đưa nền Y học cổ truyền phương Đông ngang tầm với YHHĐ, đã lần lượt nghiên cứu cơ bản các thuốc thảo mộc dạng cao lỏng, dạng sắc thang, dạng tễ, dạng hoàn, dạng viên nén, viên bao, dạng tiêm, dạng truyền… Bằng kết quả khả…

Đọc bài viết
Dược Liệu
Đại Cương, Phân Loại

Phân loại thuốc Y học Cổ truyền theo biện chứng luận trị.

Khái niệm. Y học Cổ truyền thường kê đơn thuốc hoặc chọn dùng các chế phẩm thuốc tễ, thuốc hoàn dựa trên tính vị hàn – nhiệt – ôn – lương và qui kinh, được tổ chức theo biện chứng luận trị. Dựa trên tác dụng thực tế lâm sàng, thuốc thảo mộc được chia ra nhiều loại, mỗi loại có thể điều trị 1 hay nhiều triệu chứng hoặc là 1 hội chứng, trái lại nhiều hội chứng bệnh cũng có thể qui về 1 loại thuốc 1.2.  Phân…

Đọc bài viết
Nghiên Cứu Khoa Học

Thuốc Y học Cổ truyền có tác dụng trên miễn dịch tế bào miễn dịch dịch thể và điều tiết miễn dịch

1. Khái niệm: Quan điểm của YHCT: “Tự ngã thức biệt“, “Bài trừ dị kỉ“. Bình thường, chức năng miễn dịch của cơ thể có 3 loại tác dụng lớn: + Tự thân ổn định (trung hòa các dị nguyên). + Cố định các dị nguyên (vô hiệu hóa). + Dự phòng các bệnh truyền nhiễm, cảm nhiễm. Theo Von Pirquet (1929 – 1974), phản ứng miễn dịch bao gồm: choáng phản vệ loại bỏ protein lạ, mày đay nổi mẩn… cố định các dị nguyên ở vùng viêm không…

Đọc bài viết
Lý luận cơ bản YHCT

Nét độc đáo của Hải Thượng Lãn Ông thông qua biện chứng luận trị bệnh nan y

Điểm nổi bật trong các tài liệu Y học cổ truyền Trung Hoa là sự kết hợp chặt chẽ logic giữa Y học hiện đại và Y học cổ truyền Trung Hoa. Trên cơ sở tóm lược những thành tựu của các ngành khoa học hiện đại kết hợp với những tinh hoa của nền Y học cổ truyền Việt Nam thông qua một số thư tịch Y Dược học cổ truyền Việt Nam bằng chữ Hán chữ Nôm mà Bộ môn- YHCT- Bệnh viện 103- HVQY còn lưu giữ:…

Đọc bài viết
Lý luận cơ bản YHCT

Sơ lược lịch sử Y học Cổ truyền Việt Nam

1. Việt Nam có địa sinh học riêng. Theo nghiên cứu của nhiều ngành khoa học, Thời nguyên đại Trung sinh cách đây 200 triệu năm, diải đất nước ta lúc đầu như mầm xương sống hình chữ S đó là dãy núi Trường Sơn. Thời đại Tân sinh cách đây 50 triệu năm là thời kỳ tạo đất bồi đắp; hợp thành lục địa á châu, có kết cấu địa chất, địa tầng có sông, có núi… Cuối Thời kỳ Đệ Tam cách đây 10 – 20 triệu năm,…

Đọc bài viết
* CÂY THUỐC, VỊ THUỐC

Thạch quyết minh: Vị thuốc bình can tức phong

Thạch quyết minh (Concha Haliotidis) là vỏ phơi khô của ốc cửu khổng Haliotis diversicolor Reeve, thuộc họ Haliotidae, ngành nhuyễn thể Mollusca. Tính vị: mặn, hàn. Quy kinh can. Tác dụng: bình can tiềm dương, thanh can minh mục. Chỉ định: Điều trị chứng can dương thượng cang gây đau đầu chóng mặt thường dùng với sinh địa, mẫu lệ, bạch thược. Điều trị chứng can hoả cang thịnh, đau đầu, dễ cáu, phiền táo thường dùng với hạ khô thảo, câu đằng, cúc hoa. Điều trị chứng can hoả…

Đọc bài viết
Vị thuốc Hạnh nhân
* CÂY THUỐC, VỊ THUỐC Cây Thuốc, Vị Thuốc Nam

Khổ hạnh nhân: Vị thuốc hay trị ho

Hạnh nhân là nhân hạt quả đã chín già của cây mơ [Prunus armeniaca L., họ Hoa hồng (Rosaceae)]. Hạnh nhân có hai loại: khổ hạnh nhân (nhân hạt mơ đắng) hay được dùng và cam hạnh nhân (nhân hạt mơ ngọt).  Khổ hạnh nhân có chứa amygdalin, dưới tác dụng của men và dịch vị sẽ cho acid xyanhydric (HCN) và aldehyt benzoic (có tác dụng long đờm). Chất HCN có tác dụng với trung khu thần kinh, lúc đầu gây hưng phấn, sau ức chế có thể dẫn…

Đọc bài viết
Dược Liệu Thổ bối mẫu
Cây Thuốc, Vị Thuốc Bắc

Bối mẫu: Vị thuốc thanh hóa nhiệt đàm

Xuyên bối mẫu (Bulbus Fritillariae cirrhosae) là tép dò phơi khô của cây bối mẫu Fritillaria cirrhosa D. Don, thuộc họ hành tỏi Liliaceae.    Tính vị: đắng, ngọt, hơi lạnh. Quy kinh tâm, phế. Tác dụng: thanh nhiệt hoá đàm, tuyên phế chỉ khái, tán kết tiêu thũng. Chỉ định:  Điều trị hư lao phế khái, âm hư gây ho có đàm lâu ngày thường dùng cùng với sa sâm, mạch môn. Điều trị phế nhiệt, phế táo gây ho thường dùng cùng với tri mẫu như bài nhị mẫu hoàn. Điều…

Đọc bài viết
Cây Thuốc, Vị Thuốc Nam

Trâu cổ (Vương bất lưu hành): Cây thuốc có tác dụng hoạt huyết, lợi sữa

Cây vương bất lưu hành còn có nhiều tên khác như: Vảy ốc, cây xộp, trâu cổ, bị lệ, cơm lênh, mộc liên, sung thằn lằn, bất lưu hành, vương lưu, cấm cung hoa, kim tiễn đao thảo, kim trản ngân đài, hài nhi, giáo cảo, nga cảo, mộc lan tử, mạch lan tử, tiễn kim hoa, tiễn kim tử, tường cổ thảo. Tên khoa học: Ficus pumila L- Họ dâu tằm (Moraceae) Là dây leo, mọc bám nhờ rễ phụ. Cành lá phía dưới rất nhỏ. Lá hình trứng,…

Đọc bài viết
Cây Thuốc, Vị Thuốc Bắc

Đào nhân: vị thuốc có tác dụng hoạt huyết, nhuận tràng

Đào nhân (Semen Persicae) là nhân hạt quả đào phơi khô của cây đào Prunus bersica (L.) Batsch, thuộc họ hoa hồng Rosaceae. Tính vị: đắng, ngọt, bình. Hơi độc. Qui kinh tâm can, đại trường. Tác dụng: hoạt huyết khứ ứ, nhuận tràng thông tiện. Chỉ định: Điều trị kinh bế, thống kinh, thường dùng cùng hồng hoa, đương qui, xuyên khung như bài đào hồng tứ vật thang. Điều trị đau bụng ứ trệ sau đẻ dùng với bào khương, xuyên khung như bài sinh hoá thang. Điều trị hòn…

Đọc bài viết
* CÂY THUỐC, VỊ THUỐC

Trư linh: VỊ thuốc có tác dụng lợi thủy thẩm thấp

Trư linh (Polyporus) là nấm Polyporus umbellatus ( Pers ) Fris ký sinh ở cây sồi, cây sau sau… phơi hay sấy khô, thuộc họ nấm lỗ Polyporaceae. Tính vị: ngọt, đạm, bình. Quy kinh thận, bàng quang. Tác dụng: lợi thuỷ thấm thấp. Chỉ định: Chứng tiểu tiện bất lợi, thuỷ thũng do tỳ hư, thường dùng với phục linh, bạch truật, trạch tả như bài tứ linh tán. Điều trị thuỷ thấp tiết tả thường dùng với thương truật, hậu phác, phục linh như bài vị linh thang. Âm hư…

Đọc bài viết
* CÂY THUỐC, VỊ THUỐC

Sơn đậu căn: Vị thuốc thanh nhiệt từ rễ cây Sơn đậu

Sơn đậu căn (Radis Sophorae tonkinensis) là rễ của cây sơn đậu Sophora tonkinensis Gapnep, thuộc họ đậu Papilionaceae. Tính vị quy kinh: đắng, hàn. Qui kinh phế ,vị. Tác dụng: thanh nhiệt giải độc, lợi yết tiêu thũng. Chỉ dịnh: Chứng nhiệt độc uẩn kết, hầu họng sưng đau, có thể dùng cùng với huyền sâm, bản lam căn, xạ can. Viêm quanh răng, thường dùng cùng với  thạch cao, hoàng liên, thăng ma, mẫu đơn bì. Ngoài ra còn điều trị các chứng thấp nhiệt hoàng đản, phế nhiệt khái…

Đọc bài viết
* CÂY THUỐC, VỊ THUỐC

Tần bì: Vị thuốc nhiều công dụng từ vỏ cây

Tần bì (Cortex Fraxini) là vỏ cành phơi hay sấy khô của cây tần bì Fraxinus rhynchophylla Hance, thuộc họ nhài Oleaceae. Tính vị: đắng, sáp, hàn. Quy kinh đại trường, can, đởm. Tác dụng: thanh nhiệt táo thấp, chỉ lợi, chỉ đới, minh mục, Chỉ định:  Chứng nhiệt độc tả lỵ,  lý cấp hậu trọng thường dùng cùng với hoàng liên, hoàng bá, bạch đầu ông như bài Bạch đầu ông thang. Điều trị thấp nhiệt hạ tiêu, xích bạch đới hạ thường dùng cùng với đan bì, đương quy. Chứng…

Đọc bài viết
* CÂY THUỐC, VỊ THUỐC

Long đởm thảo: vị thuốc thanh nhiệt từ rễ cây

Long đởm thảo (Radis Gentianae) là rễ phơi hay sấy khô của cây long đởm Gentiana Scabra Bge, thuộc họ long đởm Gentianaceae. Ngoài ra còn có cây Tam hoa long đởm: Gentiana triflora Pall.  Tính vị: đắng, lạnh. Quy kinh can, đởm, bàng quang. Tác dụng: thanh nhiệt táo thấp, tả hỏa can đởm. Chỉ định:  Chứng thấp nhiệt hạ tiêu, sưng đau, ngứa âm hộ, khí hư bạch đới mầu vàng, nam giới âm nang sưng đau thường dùng cùng với hoàng bá, khổ sâm, thương truật. Điều trị can…

Đọc bài viết
Tế tân là cây thân thảo nhỏ
Cây Thuốc, Vị Thuốc Bắc

Tế tân: Vị thuốc cay nồng chữa bệnh hiệu quả

Trong kho tàng dược liệu y học cổ truyền, có hàng trăm ngàn vị thuốc. Mỗi vị đều có những nét đặc sắc riêng nếu chúng ta quan sát, nếm, ngửi kỹ càng. Một trong hàng trăm ngàn vị thuốc ấy là Tế tân, một thứ dược liệu được biết đến bởi mùi vị cay nồng không lẫn vào đâu được với những ai đã một lần ngửi qua, nếm thử.  1. Đặc điểm cây Tế tân 1.1. Mô tả Tế tân (Radix Asari) là một loại cây cỏ nhỏ, cây trưởng…

Đọc bài viết
Actiso
Cây Thuốc, Vị Thuốc Nam

Actiso: Thần dược mát gan, giải độc gan

Từ thế kỷ 17, Actiso đã được biết như “thần dược” mát gan, giải độc gan. Hiện nay, Actiso được xem là một trong những dược liệu quý điều trị nhiều bệnh. Các tác dụng, cơ chế của vị thuốc này đã được các nhà khoa học chứng minh bằng nhiều nghiên cứu.  1. Giới thiệu về Actiso Actiso có tên khoa học là Cynara scolymus L., họ Cúc – Asteraceae. Cây thân thảo, sống nhiều năm. Cây được người Pháp di thực vào trồng Việt Nam từ thế kỉ XIX, nhiều nhất ở…

Đọc bài viết
Quả Anh túc tươi
Cây Thuốc, Vị Thuốc Nam

Anh túc xác: Vị thuốc từ loài cây thuốc phiện

Tất cả chúng ta có lẽ đều đã nghe tới cây Thuốc phiện, một thứ cây đã bị cấm vì quá nhiều tác hại mang tới, nó còn được biết tới với những cái tên như Anh túc, Giới tử, Á phiện,… Nhưng có một điều không phải ai cũng biết, bản thân nó cũng là một cây thuốc, và vị thuốc Anh túc xác cũng là một phần dùng làm thuốc của cây Anh túc. Ngoài ra các bộ phận hoa, hạt, ngọn non,… cũng đều có tác dụng…

Đọc bài viết
Cây An nam tử (Lười ươi)
Cây Thuốc, Vị Thuốc Nam

An nam tử (hạt Ươi): Vị thuốc Thanh nhiệt giải độc, chữa ho

An nam tử còn có tên là Lười ươi, hạt Ươi, Đại hải, Đại đồng quả và nhiều tên khác. Đây là một loại hạt quen thuộc đối với người dân Việt Nam. Người ta thường dùng nó như một món giải khát.  1. Giới thiệu về vị thuốc 1.1. Nhận dạng cây An nam tử (Lười ươi) An nam tử là một cây thuộc họ Trôm, to cao 30 đến 40m hay hơn. Cây Lười ươi có đường kính thân cây 0,8 – 1m, thân có thể cao 10 –…

Đọc bài viết
A giao được nấu từ da con Lừa
Cây Thuốc, Vị Thuốc Bắc

A giao: Vị thuốc bổ máu, an thai từ da lừa

A Giao gọi cao hay keo da lừa, A tỉnh giao, Trần a giao. Được nấu từ da lừa đen với nước giếng A Tỉnh để cô lại thành cao (keo). Vị thuốc này đã được sử dụng từ lâu đời trong Y học cổ truyền như một loại thuốc bổ máu, làm mát, an thai, trị các chứng nóng khạc ra máu, ói ra máu, phụ nữ thai sản bị rong huyết.  1. Mô tả dược liệu A giao có tên khoa học là Colla asini, tiếng anh là Ejiao. Con Lừa (Equus…

Đọc bài viết
Củ của cây Bách bộ
Cây Thuốc, Vị Thuốc Nam

Bách bộ: Cây thuốc chữa ho hiệu quả

Bách bộ hay còn có tên gọi khác là Sâm cao (Sâm cau), Dây ba mươi, Dây đẹt ác. Vì phần rễ củ có 10 củ, 20 củ, 30 củ hoặc có thể hơn 100 củ nên vị thuốc này mới có tên là Bách bộ. Vị thuốc này từ lâu đã được sử dụng để chữa ho, chữa giun.  1. Mô tả dược liệu Bách bộ 1.1. Tên gọi Tên thường gọi: Vị thuốc Bách bộ còn gọi là Sâm cao, Đẹt ác, Dây ba mươi. Tên khoa học: Stemona tuberosa Lour.…

Đọc bài viết
Bách thảo sương: Vị thuốc từ nhọ nồi nơi đáy bếp
Cây Thuốc, Vị Thuốc Nam

Bách thảo sương: Vị thuốc từ nhọ nồi nơi đáy bếp

Nhắc đến cái tên Bách thảo sương có lẽ rất ít người biết đó là gì. Nhưng khi nói Nhọ nồi thì hẳn đa phần đều đã nghe qua. Vâng, vị thuốc Bách thảo sương chính là Nhọ nồi. Thứ nhọ dính nơi đáy nồi do trong quá trình nấu nướng người ta đốt hàng trăm thứ cây cỏ, khói của nó bốc lên ám dần vào đáy nồi, lâu ngày kết lại thành ra một loại chất đen nhẹ như sương, nên mới có cái tên Bách thảo sương.…

Đọc bài viết
Bán biên liên
Cây Thuốc, Vị Thuốc Nam

Bán biên liên: Vị thuốc với tác dụng thanh nhiệt giải độc

Bán biên liên có tên khoa học là Lobelia chinensis Lour, còn được gọi là cây Lô biên, Lỗ bình tàu. Cây thuộc họ Lô biên (Lobeliaceae). Theo Đông y, Bán biên liên có vị cay, tính bình, tác dụng thanh nhiệt giải độc.  1. Giới thiệu về Bán biên liên 1.1. Mô tả Đây là cây thảo nhỏ, sống hằng năm. Thân có cành, mọc đứng, đôi khi mọc bò. Lá mọc so le, gần như không cuống, hình trứng hoặc bầu dục, gốc tròn, mép khía răng, cuống…

Đọc bài viết
Cây Bán chi liên tươi
Cây Thuốc, Vị Thuốc Nam

Bán chi liên: Vị thuốc hỗ trợ chữa ung thư hiệu quả

Từ xưa đến nay, nền Đông y vẫn luôn đóng vai trò quan trọng với việc giữ gìn sức khỏe loài người. Càng về sau, đời sống mỗi ngày một phức tạp hơn, người dân chúng ta phải đối mặt với căn bệnh ung thư ngày càng nhiều. Nền Đông y vẫn phát huy tốt vai trò chữa cũng như hỗ trợ điều trị căn bệnh quái ác này. Rất nhiều vị thuốc đã được nghiên cứu là có tác dụng chữa trị ung thư hiệu quả, một trong số…

Đọc bài viết
Thân rễ đã phơi hay sấy khô của cây Bán hạ được dùng làm thuốc
Cây Thuốc, Vị Thuốc Bắc

Bán hạ bắc: Vị thuốc có tác dụng trừ đờm, cầm nôn

Từ lâu, Bán hạ bắc là dược liệu quý trong Đông y. Vị thuốc này có tác dụng tiêu đờm, cầm nôn rất hiệu quả, được dùng phổ biến trong các bài thuốc chữa ho, tiêu hóa kém…  Giới thiệu về Bán hạ bắc Tên gọi khác: Thủy ngọc, Địa văn (Bản Kinh), Hòa cô (Ngô Phổ Bản Thảo), Thủ điền, Thị cô (Biệt Lục)… Tên khoa học: Rhizoma Pinelliae. Họ: Họ Ráy (Araceae). Đặc điểm sinh trưởng và thu hái Hiện nay, cây phân bố nhiều ở Trung quốc (Hồ…

Đọc bài viết
Bàn long sâm
Cây Thuốc, Vị Thuốc Nam

Bàn long sâm: Cây Sâm cuốn chiếu với nhiều công dụng bất ngờ

Bàn long sâm có tên khoa học là Spiranthes sinensis (Pers.) Ames. Tên gọi khác là Sâm cuốn chiếu, Mễ dương sâm, Thao thảo. Cây thuộc họ Lan (Orchidaceae). Theo dân gian, Sâm cuốn chiếu được dùng trong trường hợp cơ thể suy nhược. Thảo dược có tác dụng bổ khí, lương huyết theo Đông y.  1. Giới thiệu chung về Bàn long sâm 1.1. Mô tả Là cây cỏ, sống lâu năm, cao 20 – 30cm. Rễ mập, hình trụ, mọc thành chùm. Lá mọc so le, thường tụ…

Đọc bài viết
Hotline