Vỏ bưởi dược liệu quý
Châm cứu, Xoa bóp, Bấm huyệt

Vỏ bưởi: vị thuốc chữa ho hen, đầy bụng, giảm cân

Vỏ bưởi là gì? Mô tả Bưởi có tên khoa học là Citrus grandis (L) thuộc họ Cam – Rutaceae. Vỏ bưởi là Exocarpium Citri Grandis. Nó được dùng làm thuốc là lớp vỏ xanh xù xì phía ngoài, loại bỏ đi lớp vỏ trắng xốp bên trong. Cây bưởi là cây gỗ cao 5-10m. Vỏ thỉnh thoảng để toát ra một chất gôm. Cành có gai nhỏ, cái gai mọc đứng ở kẻ lá. Lá hình trái xoan tù 2 đầu, lá nguyên, dai; gân bên 8 đôi, gân nhỏ,…

Đọc bài viết
Châm cứu, Xoa bóp, Bấm huyệt

CÁC HUYỆT NGOÀI KINH: CHI DƯỚI

BÁCH TRÙNG OA (SÀO) Vị trí: – Ở trên phía trong gối 3 tấc (Đại thành). – Lấy ở chỗ lõm trên góc trong bờ trên xương bánh chè 3 tấc, trên huyệt Huyết hải 1 tấc. Giải phẫu: Dưới da là khe giữa cơ may và cơ rộng trong, cơ rộng giữa, xương đùi. Thần kinh vận động cơ do các nhánh của dây thần kinh đùi. Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh L3. Tác dụng: Chữa mụn nhọt ở hạ bộ, mẫn ngứa. Cách châm cứu: Châm 0,5-…

Đọc bài viết
Châm cứu, Xoa bóp, Bấm huyệt

HUYỆT NGOÀI KINH: CHI TRÊN

BÁT TÀ Vị trí: – Ở kẽ 5 ngón tay, mỗi bên có 4 huyệt (Đại thành): Huyệt Đại đô ở hổ khẩu, giữa ngón cái và ngón trỏ, chỗ tiếp giáp với da gan tay-mu tay. Huyệt Thượng đô ở kẽ ngón trỏ và ngón giữa, nắm tay lại để lấy huyệt. Huyệt Trung đô ở kẽ ngón giữa và ngón nhẫn. Huyệt Hạ đô ở kẽ ngón nhẫn và ngón út. – Lấy ở kẽ các ngón tay, trên đường tiếp giáp da gan tay-mu tay, ngang với khe…

Đọc bài viết
Châm cứu, Xoa bóp, Bấm huyệt

HUYỆT NGOÀI KINH: VÙNG LƯNG – VÙNG BỤNG

SUYỄN TỨC Vị trí: Lấy ở huyệt Đại chùy (dưới mỏm gai đốt sống cổ 7) đo ngang ra 1 tấc. Giải phẫu: Dưới da là cơ thang, cơ trám, cơ gối đầu, cơ gối cổ, cơ ngang gai, xương sống cổ 7 hay lưng 1. Thần kinh vận động cơ là nhánh của dây thần kinh sọ não số XI và các nhánh của đám rối cổ sâu. Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh C8. Tác dụng: Khó thở, hen suyễn, mẫn ngứa. Cách châm cứu: Châm 0,3-0,5 tấc.…

Đọc bài viết
Châm cứu, Xoa bóp, Bấm huyệt

Các huyệt ngoài kinh: Vùng đầu mặt

TỨ THẦN THÔNG Vị trí: Ở 4 phía huyệt Bách hội, cách 1 tấc đồng thân (Tư sinh) Xác định huyệt Bách hội, lấy 2 huyệt trên mạch Đốc trước và sau Bách hội 1 tấc, 2 huyệt trên đường nối 2 mỏm tai cách bên phải và bên trái Bách hội 1 tấc. Giải phẫu: Dưới da là cân sọ, dưới cân là xương đỉnh. Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh C2. Tác dụng:      -Tại chỗ: Nhức đầu.      – Toàn thân: Trúng phong, choáng váng,…

Đọc bài viết
Châm cứu, Xoa bóp, Bấm huyệt

BÁT MẠCH KỲ KINH: MẠCH ĐỚI – MẠCH DƯƠNG DUY

A. MẠCH ĐỚI 1. Lộ trình đường kinh Mạch Đới xuất phát từ huyệt Đới mạch (kinh Đởm), chạy chếch xuống vùng thắt lưng và chạy nối vùng quanh bụng. 2. Những mối liên hệ của mạch Đới Mạch Đới có mối liên hệ với: − Kinh Đởm tại những huyệt mà nó mượn sử dụng (Đới mạch, Ngũ xu, Duy đạo), ngoài ra còn có huyệt Lâm khấp là huyệt khai của mạch. Kinh thiếu dương đóng vai trò như “chốt cửa” “bản lề”, do đó, khi vai trò này…

Đọc bài viết
Châm cứu, Xoa bóp, Bấm huyệt

BÁT MẠCH KỲ KINH: MẠCH XUNG – MẠCH ÂM DUY

A. MẠCH XUNG 1. Lộ trình đường kinh Mạch Xung khởi nguồn từ Thận. Từ Thận, mạch Xung chạy xuống dưới đến huyệt Hội âm của mạch Nhâm. Từ đây, mạch Xung chia làm 2 nhánh:      − Nhánh sau: chạy đến mặt trong của cột sống.     − Nhánh trước: theo mạch Nhâm đến huyệt Quan nguyên. Từ đây đến nối với huyệt Hoành cốt (ngang Trung cực, cách 1/2 thốn), chạy dọc theo kinh Thận đoạn ở bụng đến huyệt U môn (ngang Cự khuyết, cách 1/2 thốn). Trên đoạn ở bụng…

Đọc bài viết
Châm cứu, Xoa bóp, Bấm huyệt

BÁT MẠCH KỲ KINH : MẠCH NHÂM – MẠCH ÂM KIỂU

A. MẠCH NHÂM 1. Lộ trình đường kinh − Mạch Nhâm khởi lên từ Thận, đến vùng Hội âm tại huyệt Hội âm, chạy vòng ngược lên xương vệ, qua huyệt Quan nguyên, theo đường giữa bụng ngực lên mặt đến hàm dưới tại huyệt Thừa tương. − Từ huyệt Thừa tương có những mạch vòng quanh môi, lợi rồi liên lạc với mạch Đốc tại huyệt Ngân giao. Cũng từ huyệt Thừa tương xuất phát 2 nhánh đi lên 2 bên đến huyệt Thừa khấp rối đi sâu vào…

Đọc bài viết
Châm cứu, Xoa bóp, Bấm huyệt

BÁT MẠCH KỲ KINH : MẠCH ĐỐC – MẠCH DƯƠNG KIỂU

A. MẠCH ĐỐC 1. Lộ trình đường kinh − Mạch Đốc bắt nguồn từ Thận, chạy đến huyệt Hội âm, chạy tiếp đến huyệt Trường cường. Từ đây đường kinh chạy tiếp lên trên dọc theo cột sống đến cổ tại huyệt Phong phủ (từ đây đường kinh có nhánh đi sâu vào não), chạy tiếp lên đỉnh đầu đến huyệt Bách hội, vòng ra trước trán, xuống mũi, môi trên (huyệt Nhân trung) và Ngân giao ở nướu răng hàm trên. Từ huyệt Phong phủ (ở gáy), có nhánh đi…

Đọc bài viết
Châm cứu, Xoa bóp, Bấm huyệt

BÁT MẠCH KỲ KINH

“ Kỳ kinh” là nói đối lại với “ chính kinh”. Mười hai kinh mạch là chủ chốt của kinh lạc, cho nên gọi là 12 chính kinh. Chữ “kỳ” có hàm ý nghĩa đơn độc, giữa quãng tám mạch ấy với nhau, đều không có quan hệ phối hợp về âm dương biểu lý một cách cố định, vì thế gọi là kỳ kinh. Ở đây ngoài tạng phủ ra, lại còn có phủ kỳ hằng nữa.      Tám mạch kỳ kinh có tác dụng tổng hợp và điều tiết 12…

Đọc bài viết
Châm cứu, Xoa bóp, Bấm huyệt

Các huyệt đạo chính trên Kinh Thủ Quyết âm Tâm bào

KINH THỦ QUYẾT ÂM TÂM BÀO (mỗi bên có 9 huyệt) A. Đường đi: Bắt đầu từ trong ngực (thuộc về Tâm bào lạc xuyên cơ hoành xuống liên lạc với Thượng tiêu, Trung tiêu, Hạ tiêu)    + Phân nhánh: – Từ ngực ra cạnh sườn đến dưới nếp nách 3 tấc, vòng lên nách rồi theo mặt trước cánh tay đi giữa Thái âm Phế và Thiếu âm Tâm, vào giữa khuỷu tay, xuống cẳng tay đi giữa hai gân vào gan tay, đi dọc giữa ngón giữa đến đầu ngón…

Đọc bài viết
Châm cứu, Xoa bóp, Bấm huyệt

Các huyệt đạo chính trên Kinh Thủ Thiếu dương Tam tiêu

KINH TAM TIÊU (mỗi bên có 23 huyệt) A. Đường đi: Bắt đầu từ ngón tay đeo nhẫn dọc bờ (phía ngón út) mu ngón tay lên kẽ ngón út và đeo nhẫn dọc mu tay (giữa 2 xương bàn tay 4 và 5) lên cổ tay đi giữa hai xương (quay và trụ) qua mỏm khuỷu dọc mặt sau ngoài cánh tay lên vai bắt chéo ra sau kinh Thiếu dương đởm, qua vai (Kiên tỉnh) vào hố trên đòn (Khuyết bồn) xuống giữa hai vú (Đản trung), liên lạc…

Đọc bài viết
Châm cứu, Xoa bóp, Bấm huyệt

Các huyệt đạo chính trên Kinh Thủ Thiếu âm Tâm

KINH THỦ THIẾU ÂM TÂM ( mỗi bên có 9 huyệt) A. Đường đi: Bắt đầu từ tim, đi vào hệ thống tổ chức mạch quanh tim (tâm hệ) qua cơ hoành, liên lạc với Tiểu trường. Từ tổ chức mạch quanh tim, lên phổi, ngang ra đáy hố nách, dọc bờ trong mặt trước chi trên, đi phía trong hai kinh Thái âm và Quyết âm ở tay, dọc bờ trước ngoài ngón tay út, ra ở đầu ngón (phía ngón cái) tay út và nối với kinh Thái dương Tiểu…

Đọc bài viết
Châm cứu, Xoa bóp, Bấm huyệt

Các huyệt đạo chính trên Kinh Túc Quyết âm Can

KINH TÚC QUYẾT ÂM CAN (mỗi bên có 14 huyệt) A. Đường đi: Bắt đầu từ chòm lông góc ngoài móng ngón chân cái, dọc mu chân lên trước mắt cá trong 1 tấc, lên cẳng chân giao với kinh Thái âm tỳ rồi bắt chéo ra sau kinh Thái âm tỳ ở trên mắt cá trong 8 tấc, lên bờ trong kheo chân, dọc mặt trong đùi vào lông mu, vòng quanh bộ phận sinh dục ngoài, lên bụng dưới, đi song song với đường kinh Vị (thuộc về…

Đọc bài viết
Châm cứu, Xoa bóp, Bấm huyệt

Các huyệt đạo chính trên Kinh Thủ Thái dương Tiểu trường

KINH THỦ THÁI DƯƠNG TIỂU TRƯỜNG ( mỗi bên có 19 huyệt) A. Đường đi: Từ trong góc trong móng ngón út (phía ngón út) dọc đường nối da gan tay và da mu tay lên cổ tay đi qua mỏm châm xương trụ, dọc bờ phía ngón út xương trụ đến mỏm khuỷu và lồi cầu trong xương cánh tay. Tiếp tục, đi ở bờ trong mặt sau cánh tay lên mặt sau khớp vai đi ngoằn nghèo ở trên và dưới gai xương bả vai gặp kinh Thái dương ở…

Đọc bài viết
Châm cứu, Xoa bóp, Bấm huyệt

Các huyệt đạo chính trên Kinh Túc Thiếu âm Thận

KINH TÚC THIẾU ÂM THẬN (mỗi bên có 27 huyệt) A. Đường đi: Bắt đầu từ mặt dưới ngón chân út vào lòng bàn chân, dọc dưới xương thuyền phía trong bàn chân (Nhiên cốc) đi sau mắt cá trong vòng xuống gót rồi ngược lên bắp chân, dọc bờ sau xương chày lên phía trong kheo chân, phía sau mặt trong đùi, vào cột sống (thuộc về Thận, liên lạc với Bàng quang). Từ thận lên gan qua cơ hoành vào Phế, đi cạnh thanh quản, họng rồi vào cuống…

Đọc bài viết
Châm cứu, Xoa bóp, Bấm huyệt

Các huyệt đạo chính trên Kinh Túc Thái âm Tỳ

KINH TÚC THÁI ÂM TỲ ( mỗi bên có 21 huyệt) A. Đường đi: Bắt đầu từ góc trong móng chân cái dọc theo đường nối da mu bàn chân và da gan bàn chân đến đầu sau xương bàn chân thứ nhất; rẽ lên trước mắt cá trong, lên cẳng chân dọc bờ sau xương chày, bắt chéo kinh can, rồi đi ở phía trước kinh này lên mặt trong khớp gối, phía trước của mặt trong đùi, đi vào trong bụng (thuộc) về tạng Tỳ, liên lạc với Vị, xuyên…

Đọc bài viết
Châm cứu, Xoa bóp, Bấm huyệt

Các huyệt đạo chính trên Kinh Túc Thiếu dương Đởm

KINH TÚC THIẾU DƯƠNG ĐỞM (mỗi bên có 44 huyệt) A. Đường đi: Bắt đầu từ đuôi mắt, lên góc trán, vòng xuống sau tai, vòng qua đầu sang trán, vòng trở lại gáy đi dọc cổ (trước kinh Tam tiêu) xuống vai, bắt chéo ra sau kinh Thiếu dương ở tay vào hố trên đòn xuống nách, dọc ngực sườn (Chương môn), đến mấu chuyển lớn rồi đi ở mặt ngoài đùi, ra bờ dưới khớp gối, xuống cẳng chân trước ngoài qua xương mác và trước mắt cá ngoài mu chân đến…

Đọc bài viết
Châm cứu, Xoa bóp, Bấm huyệt

Các huyệt đạo chính trên Kinh Thủ Dương Minh Đại trường

KINH THỦ DƯƠNG MINH ĐẠI TRƯỜNG ( mỗi bên có 20 huyệt ) A. Đường đi: Từ góc móng tay trỏ (phía xương quay) dọc bờ ngón trỏ (phía mu tay) đi qua kẽ giữa hai xương bàn tay số 1 và 2 (Hợp cốc) vào hố lào giải phẫu (chỗ lõm giữa hai gân cơ dài ruỗi và ngắn ruỗi ngón cái (Dương khê) dọc bờ ngoài (phía xương quay) cẳng tay vào chỗ lõm phía ngoài khuỷu (Khúc trì); dọc phía trước ngoài cánh tay đến phía trước mỏm…

Đọc bài viết
Châm cứu, Xoa bóp, Bấm huyệt

Các huyệt đạo chính trên Kinh Túc Dương Minh Vị

KINH TÚC DƯƠNG MINH VỊ (mỗi bên có 45 huyệt) A. Đường đi: Từ ở cạnh mũi đi lên hai kinh hai bên gặp nhau ở gốc mũi ngang ra hai bên để giao với kinh Thái dương Bàng quang ở Tinh minh xuống dưới theo đường ngoài mũi vào hàm trên rồi đi vào mép, một mặt vòng môi trên giao với nhau ở mạch Đốc ( Nhân trung) mặt khác vòng môi dưới giao với mạch Nhâm (Thừa tương) rồi quay lại đi dọc phía dưới hàm dưới ra sau…

Đọc bài viết
Châm cứu, Xoa bóp, Bấm huyệt

Cách huyệt đạo chính trên Kinh Thủ Thái âm Phế

KINH THỦ THÁI ÂM PHẾ ( mỗi bên có 11 huyệt) A.Đường đi: Bắt đầu từ trung tiêu (Vị) xuống liên lạc với Đại trường sau đó quay lên dạ dày (môn vị, tâm vị) xuyên qua cơ hoành lên (thuộc về) Phế. Từ phế tiếp tục lên thanh quản, họng, rẽ ngang xuống dưới hố nách rồi đi ở mặt trước ngoài cánh tay (đi ngoài hai kinh Thiếu âm tâm và Quyết âm tâm bào) xuống khuỷu, tiếp tục đi ở mặt trước cẳng tay, đến bờ trong…

Đọc bài viết
Châm cứu, Xoa bóp, Bấm huyệt

Cách huyệt chính trên Kinh Túc Thái dương Bàng quang

. KINH TÚC THÁI DƯƠNG BÀNG QUANG (mỗi bên có 67 huyệt) A. Đường đi :Bắt đầu từ đầu mắt, lên trán, giao hội với mạch Đốc ở đầu. Từ đỉnh đầu vào não, rồi lại ra sau gáy đi dọc phía trong xương bã vai, kẹp hai bên cột sống, đi sâu vào vùng xương cùng để liên lạc với thận, thuộc về Bàng quang. Phân nhánh: – Từ đỉnh đầu tách một nhánh ngang đi đến mỏm tai.      – Từ thắt lưng có một nhánh tiếp tục đi…

Đọc bài viết
Châm cứu, Xoa bóp, Bấm huyệt

Quy trình giác hơi điều trị ngoại cảm phong hàn

QUY TRÌNH GIÁC HƠI ĐIỀU TRỊ NGOẠI CẢM PHONG HÀN ĐẠI CƯƠNG Cảm mạo thuộc phạm vi chứng “thương phong” của y học cổ truyền. Người bệnh bị ngoại cảm phong hàn có biểu hiện chủ yếu là sợ lạnh nhiều, sốt nhẹ, chảy nước mũi, không có mồ hôi. Giác hơi là dùng hơi nóng hoặc bơm hút chân không tạo thành một áp suất âm trong ống (bầu) giác, làm ống giác bị hút chặt vào da chỗ giác để chữa bệnh. Giác chân không là dùng bơm…

Đọc bài viết
Châm cứu, Xoa bóp, Bấm huyệt

Các quy trình giác hơi

QUY TRÌNH GIÁC HƠI ĐẠI CƯƠNG Giác là dùng hơi nóng hoặc bơm hút chân không tạo thành một áp suất âm trong ống (bầu) giác, làm ống giác hút chặt vào da chỗ giác để loại bỏ tà khí, sơ thông kinh mạch, hoạt huyết khứ ứ, chỉ thống, phục hồi cân bằng âm dương. Có các phương pháp giác sau: Giác chân không là dùng bơm hút khí trong lòng ống giác tạo áp lực âm. Giác lửa là dùng lửa đẩy khí tạo áp lực âm. Giác…

Đọc bài viết
Châm cứu, Xoa bóp, Bấm huyệt

Quy trình giác hơi điều trị các chứng đau trên người

QUY TRÌNH GIÁC HƠI ĐIỀU TRỊ CÁC CHỨNG ĐAU ĐẠI CƯƠNG Giác hơi là dùng hơi nóng hoặc bơm hút chân không tạo thành một áp suất âm trong ống (bầu) giác, làm ống giác bị hút chặt vào da chỗ giác để chữa bệnh. Giác chân không là dùng bơm hút khí trong lòng ống giác tạo áp lực âm. Giác lửa là dùng lửa đẩy khí tạo áp lực âm. Giác thuốc là dùng sức nóng của nước thuốc đuổi khí trong ống giác. Giác kết hợp châm…

Đọc bài viết
Châm cứu, Xoa bóp, Bấm huyệt

Quy trình hướng dẫn tập dưỡng sinh

QUY TRÌNH HƯỚNG DẪN TẬP DƯỠNG SINH ĐẠI CƯƠNG Dưỡng sinh là phương pháp tập thở, tập thư giãn, tập các động tác chống xơ cứng để chữa các bệnh mạn tính, phục hồi chức năng, phòng bệnh, rèn luyện sức khoẻ, nâng cao thể lực, tăng cường sức chịu đựng và khả năng thích ứng của cơ thể. Thầy thuốc hướng dẫn và giám sát bệnh nhân trong quá trình tập dưỡng sinh. CHỈ ĐỊNH Phục hồi chức năng hệ vận động: bệnh khớp mạn tính, thoái hoá cột…

Đọc bài viết
Châm cứu, Xoa bóp, Bấm huyệt

Quy trình Laser châm

QUY TRÌNH LASER CHÂM ĐẠI CƯƠNG Laser châm là sử dụng ánh sáng đơn sắc phát ra từ một thiết bị Laser công suất thấp (<=250 milliwatt) chiếu vào các huyệt trên hệ thống kinh lạc nhằm điều hòa khí huyết, giúp cơ thể lập lại cân bằng âm dương để điều trị và phòng bệnh. Laser châm được chỉ định tương đối rộng rãi để điều trị các chứng bệnh. Laser châm có thể dùng đơn độc; có thể kết hợp Laser châm với điện châm ở các vị…

Đọc bài viết
Châm cứu, Xoa bóp, Bấm huyệt

QUY TRÌNH LASER CHÂM

QUY TRÌNH LASER CHÂM (Bộ Y Tế) ĐẠI CƯƠNG Laser châm là sử dụng ánh sáng đơn sắc phát ra từ một thiết bị Laser công suất thấp (<=250 milliwatt) chiếu vào các huyệt trên hệ thống kinh lạc nhằm điều hòa khí huyết, giúp cơ thể lập lại cân bằng âm dương để điều trị và phòng bệnh. Laser châm được chỉ định tương đối rộng rãi để điều trị các chứng bệnh. Laser châm có thể dùng đơn độc; có thể kết hợp Laser châm với điện châm…

Đọc bài viết
Châm cứu, Xoa bóp, Bấm huyệt

QUY TRÌNH CẤY CHỈ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN TIỂU TIỆN

QUY TRÌNH CẤY CHỈ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN TIỂU TIỆN (Bộ Y Tế) ĐẠI CƯƠNG Rối loạn tiểu tiện là một danh từ chỉ cách tiểu tiện không bình thường, biểu hiện dưới nhiều dạng khác nhau. Rối loạn tiểu tiện bao gồm tiểu dắt, tiểu buốt, tiểu không chủ động hay còn gọi là đái rỉ, tiểu vội, tiểu gấp, tiểu khó, bí tiểu, … Người bị rối loạn tiểu tiện thường mất ăn mất ngủ. Nếu hiện tượng này kéo dài sẽ gây nhiều phiền phức, ảnh hưởng…

Đọc bài viết
Châm cứu, Xoa bóp, Bấm huyệt

QUY TRÌNH CẤY CHỈ ĐIỀU TRỊ DI TINH

QUY TRÌNH CẤY CHỈ ĐIỀU TRỊ DI TINH (Bộ Y Tế) ĐẠI CƯƠNG Di tinh là tình trạng bệnh lý của nam giới tự xuất tinh mà không có giao hợp, tinh dịch tự chảy ra trong khi ngủ mà không biết hoặc khi đại tiểu tiện tinh dịch chảy ra theo. Nguyên nhân thường do tâm lý, thủ dâm, chấn thương cột sống, viêm nhiễm cơ quan sinh dục…. Nguyên nhân gây di tinh theo Y học cổ truyền thường do thận hư mất khả năng cố nhiếp, quân…

Đọc bài viết
Châm cứu, Xoa bóp, Bấm huyệt

Quy trình cấy chỉ điều trị sa tử cung

QUY TRÌNH CẤY CHỈ ĐIỀU TRỊ SA TỬ CUNG (Bộ Y Tế) ĐẠI CƯƠNG Sa tử cung hay còn gọi là sa sinh dục một bệnh mắc phải ở người phụ nữ do các bộ phận của bộ máy sinh dục tụt thấp khỏi vị trí ban đầu. Bình thường tử cung được giữ tại chỗ do tử cung ở tư thế gập trước, trục tử cung và âm đạo không song song với nhau, nên dưới áp lực của ổ bụng nó không bị sa xuống. Ngoài ra tử…

Đọc bài viết
Châm cứu, Xoa bóp, Bấm huyệt

Hào Châm

Hào Châm 1. ĐẠI CƯƠNG Hào châm là phương pháp sử dụng kim nhỏ (hào kim, 4-6cm) để châm vào huyệt trên cơ thể nhằm mục đích phòng và trị bệnh. Hào kim là loại kim có thân kim rất nhỏ, mũi kim nhọn, có nhiều loại dài ngắn khác nhau. Loại kim này được sử dụng để điều trị nhiều loại bệnh và được dùng phổ biến hiện nay. 2. CHỈ ĐỊNH – Bệnh cơ năng và triệu chứng của một số bệnh như rối loạn thần kinh tim, mất…

Đọc bài viết
Châm cứu, Xoa bóp, Bấm huyệt

Cấy Chỉ Điều Trị Viêm Mũi Dị Ứng

Cấy Chỉ Điều Trị Viêm Mũi Dị Ứng 1. ĐẠI CƯƠNG Theo y học cổ truyền viêm mũi dị ứng thuộc chứng tỵ uyên (tỵ cừu). 2. CHỈ ĐỊNH Viêm mũi dị ứng. 3. CHỐNG CHỈ ĐỊNH – Các bệnh cấp cứu. – Cơ thể suy kiệt, phụ nữ có thai. – Da vùng huyệt bị viêm nhiễm hoặc mắc bệnh ngoài da. – Dị ứng với chỉ tự tiêu. 4. CHUẨN BỊ 4.1. Người thực hiện:Bác sỹ, Y sỹ được đào tạo về chuyên ngành y học cổ truyền…

Đọc bài viết
Châm cứu, Xoa bóp, Bấm huyệt

Điện Châm

Điện Châm 1. ĐẠI CƯƠNG Điện châm là phương pháp chữa bệnh phối hợp giữa tác dụng chữa bệnh của châm cứu với kích thích bằng dòng điện. Hiện nay thường sử dụng máy phát ra xung điện có tính năng ổn định, an toàn, điều chỉnh thao tác dễ dàng, đơn giản. Kích thích của dòng xung điện có tác dụng làm giảm đau, kích thích hoạt động các cơ, các tổ chức, tăng cường dinh dưỡng các tổ chức, giảm viêm…… 2. CHỈ ĐỊNH – Các chứng liệt…

Đọc bài viết
Châm cứu, Xoa bóp, Bấm huyệt

Cấy Chỉ Điều Trị Mày Đay

Cấy Chỉ Điều Trị Mày Đay 1. ĐẠI CƯƠNG Mày đay (dị ứng) là tình trạng bệnh lý liên quan đến sự xuất hiện của kháng thể miễn dịch dị ứng đặc hiệu (IgE). Dị ứng là căn bệnh thường gặp, đặc biệt vào những thời điểm giao chuyển mùa, hoặc do thay đổi nhiệt độ đột ngột. Bệnh thường có nhiều biểu hiện khác nhau. Biểu hiện rõ ràng nhất của bệnh là phát ban và đặc biệt nguy hiểm khi cơ thể nổi mề đay cấp tính. Lúc…

Đọc bài viết
Châm cứu, Xoa bóp, Bấm huyệt

Ôn Châm

Ôn Châm 1. ĐẠI CƯƠNG Ôn châm là vừa châm vừa cứu trên cùng một huyệt. 2. CHỈ ĐỊNH Bệnh lý có nguyên nhân hư hàn. 3. CHỐNG CHỈ ĐỊNH – Các trường hợp bệnh lý có nguyên nhân thực nhiệt (có sốt cao…). – Không nên tiến hành ôn châm ở các vùng có nhiều gân, da sát xương, vùng mặt …vì có thể gây bỏng, đặc biệt là những vùng bị mất cảm giác. 4. CHUẨN BỊ 4.1. Người thực hiện Bác sỹ, Y sỹ được đào tạo…

Đọc bài viết
Châm cứu, Xoa bóp, Bấm huyệt

Cấy Chỉ Điều Trị Vẩy Nến

Cấy Chỉ Điều Trị Vẩy Nến 1. ĐẠI CƯƠNG YHCT gọi là Bạch sang hay Tùng bì tiễn, là một bệnh ngoài da mạn tính hay tái phát. Nguyên nhân do huyết nhiệt cảm phải phong tà gây bệnh ở ngoài da, lâu ngày phong huyết táo không dinh dưỡng da gây bệnh vẩy nến. Đông y cho rằng do phong tà xâm phạm vào cơ thể trên một cơ địa huyết nhiệt, lâu ngày phong làm cho huyết khô táo (huyết táo), da khô vì không được dinh dưỡng…

Đọc bài viết
Châm cứu, Xoa bóp, Bấm huyệt

Chích Lể

Chích Lể 1. ĐẠI CƯƠNG Chích lể là phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc được cha ông ta sử dụng từ ngàn xưa. Chích (còn gọi là Trích) là dùng kim tam lăng hoặc kim hào châm đâm nhẹ vào huyệt hoặc chỗ đậm nhất của vùng da ứ đọng huyết hoặc vùng đọng huyết (nơi có máu độc ứ đọng), khi rút kim máu tự vọt chảy ra ngoài. Lể (còn gọi là Nhể) là véo da lên, dùng kim đâm nhẹ vào đúng điểm tụ huyết hoặc xuất huyết,…

Đọc bài viết
Châm cứu, Xoa bóp, Bấm huyệt

Cấy Chỉ Điều Trị Giảm Thị Lực

Cấy Chỉ Điều Trị Giảm Thị Lực 1. ĐẠI CƯƠNG : Giảm thị lực là hậu quả của rất nhiều nguyên nhân phức tạp như: viêm thị thần kinh hậu nhãn cầu, di chứng sau viêm não- màng não, nhiễm độcvà không rõ nguyên nhân. Theo y học cổ truyền bệnh được mô tả trong chứng thong manh. 2. CHỈ ĐỊNH: Các nguyên nhân gây bệnh, mọi lứa tuổi. 3. CHỐNG CHỈ ĐỊNH : – Người bệnh có chỉ định cấp cứu ngoại khoa. – Người bệnh đang sốt kéo…

Đọc bài viết
Châm cứu, Xoa bóp, Bấm huyệt

Cấy Chỉ Điều Trị Chậm Phát Triển Trí Tuệ Ở Trẻ Bại Não

Cấy Chỉ Điều Trị Chậm Phát Triển Trí Tuệ Ở Trẻ Bại Não 1. ĐẠI CƯƠNG Bại não là tổn thương não không tiến triển xảy ra vào giai đoạn trước khi sinh, trong khi sinh và sau khi sinh đến 5 tuổi. Biểu hiện bằng các rối loạn về vận động, trí tuệ, giác quan và hành vi, ngôn ngữ. Y học cổ truyền xếp vào các chứng: ngũ trì, ngũ ngạnh, ngũ nhuyễn. 2. CHỈ ĐỊNH Trẻ được chuẩn đoán là bại não với tổn thương trí tuệ…

Đọc bài viết
Châm cứu, Xoa bóp, Bấm huyệt

Điện Châm Điều Trị Thiểu Năng Tuần Hoàn Não Mạn Tính

Điện Châm Điều Trị Thiểu Năng Tuần Hoàn Não Mạn Tính 1. ĐẠI CƯƠNG Thiếu máu não mạn tính là tình trạng rối loạn tuần hoàn mạn tính với các bệnh cảnh như Sa sút trí tuệ ở người già, đau đầu, chóng mặt, mất ngủ… Bệnh liên quan đến những yếu tố nguyên nhân như tăng huyết áp, xơ cứng mạch não, rối loạn đường máu, mỡ máu… Bệnh thiếu máu não thực chất là bệnh thiếu oxy não, có khả năng diễn biến xấu thành tai biến mạch…

Đọc bài viết
Châm cứu, Xoa bóp, Bấm huyệt

Cấy Chỉ Điều Trị Phục Hồi Chức Năng Vận Động Ở Trẻ Bại Não

Cấy Chỉ Điều Trị Phục Hồi Chức Năng Vận Động Ở Trẻ Bại Não 1. ĐẠI CƯƠNG Bại não là tổn thương não không tiến triển xảy ra vào giai đoạn trước khi sinh, trong khi sinh và sau khi sinh đến 5 tuổi. Biểu hiện bằng các rối loạn về vận động, trí tuệ, giác quan và hành vi. 2.CHỈ ĐỊNH Trẻ được chẩn đoán là bại não với rối loạn về chức năng vận động do tổn thương hệ thần kinh Trung ương ở các mức độ khác nhau .…

Đọc bài viết
Châm cứu, Xoa bóp, Bấm huyệt

Điện Châm Điều Trị Cảm Mạo

Điện Châm Điều Trị Cảm Mạo 1. ĐẠI CƯƠNG Cảm mạo xuất hiện bốn mùa nhưng hay gặp nhất vào mùa đông vì hàn tà nhiều và chính khí kém. Cúm thường xuất hiện vào xuân – hè và hay phát thành dịch. Phong hàn gây ra cảm mạo, phong nhiệt gây ra cúm. Phong hàn, phong nhiệt xâm phạm cơ thể qua da vào tạng phế làm vệ khí bị trở ngại, mất công năng tuyên giáng của phế nên phát sinh ra các triệu chứng như Ho, nhức…

Đọc bài viết
Châm cứu, Xoa bóp, Bấm huyệt

Cấy Chỉ Điều Trị Đau Đầu, Đau Nửa Đầu

Cấy Chỉ Điều Trị Đau Đầu, Đau Nửa Đầu 1. ĐẠI CƯƠNG Đau đầu là một triệu chứng của một số bệnh (có nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh) trong phạm vi nhiều chuyên khoa như: nội, tai mũi họng, răng hàm mặt… do các tổn thương thực thể như do u não, áp xe não, dị dạng mạch não, viêm nhiễm ở hệ thần kinh…. Hoặc chỉ là đơn chứng trong tâm căn suy nhược mà chữa bằng cấy chỉ catgut rất có hiệu quả. Theo y học cổ…

Đọc bài viết
Châm cứu, Xoa bóp, Bấm huyệt

Điện Châm Điều Trị Stress

Điện Châm Điều Trị Stress 1. ĐẠI CƯƠNG Stress gặp ở mọi lứa tuổi, có thể bắt đầu bị từ 10 tuổi nhưng ít có ai đến điều trị trước 20 hoặc 30 tuổi. Tỷ lệ bệnh giữa nam và nữ ngang nhau. Stress là một bệnh được miêu tả trong pham vi nhiều chứng bệnh của YHCT như “Kinh quý”; “Chính xung”; “Kiệu vong” (quên); “Đầu thống” (đau đầu); Thất miên (mất ngủ)… Nguyên nhân do sang chấn về tinh thần (rối loạn tình chí) trên một trạng thái…

Đọc bài viết
Châm cứu, Xoa bóp, Bấm huyệt

Cấy Chỉ Điều Trị Hội Chứng Thắt Lưng Hông

Cấy Chỉ Điều Trị Hội Chứng Thắt Lưng Hông 1. ĐẠI CƯƠNG Hội chứng thắt lưng hông (đau thần kinh tọa) là một chứng bệnh do nhiều nguyên nhân cơ năng và thực thể gây ra như: do lạnh, thoát vị đĩa đệm, viêm nhiễm, khối u chèn ép… Theo y học cổ truyền đau thần kinh tọa được miêu tả trong phạm vi chứng tý, nguyên nhân thường do phong, hàn, thấp, nhiệt xâm phạm vào kinh Bàng quang và kinh Đởm gây ra. 2. CHỈ ĐỊNH Điều trị hội chứng thắt…

Đọc bài viết
Châm cứu, Xoa bóp, Bấm huyệt

Điện Châm Điều Trị Viêm Amiđan

Điện Châm Điều Trị Viêm Amiđan 1. ĐẠI CƯƠNG Amiđan hay khẩu cái được hình thành từ tổ chức lympho, nằm trong họng giữa hai bên lưỡi gà ngay chỗ màn hầu. Điện châm các huyệt vị theo phác đồ nhằm giảm đau do amiđan viêm. Trường hợp amiđan phì đại ảnh hưởng đến thở và nuốt, châm cứu có thể làm cho Amiđan co lại. 2.  CHỈ ĐỊNH Viêm amiđan cấp, amiđan quá phát. 3. CHỐNG CHỈ ĐỊNH Viêm Amiđan hốc mủ, đã có biến chứng nhiễm khuẩn đường hô hấp.…

Đọc bài viết
Châm cứu, Xoa bóp, Bấm huyệt

Cấy Chỉ Điều Trị Mất Ngủ

Cấy Chỉ Điều Trị Mất Ngủ 1. ĐẠI CƯƠNG Mất ngủ là tình trạng khó ngủ hoặc giảm về thời gian ngủ hoặc chất lư­ợng giấc ngủ. Theo y học cổ truyền: mất ngủ thuộc chứng thất miên do hoạt động không điều hoà của ngũ chí (thần, hồn, phách, ý, trí). 2. CHỈ ĐỊNH – Mất ngủ do tâm căn suy nhược. – Điều trị kết hợp trong các bệnh thuộc thể khác. 3. CHỐNG CHỈ ĐỊNH – Các bệnh cấp cứu. – Cơ thể suy kiệt, phụ nữ có thai.…

Đọc bài viết
Châm cứu, Xoa bóp, Bấm huyệt

Điện Châm Điều Trị Bệnh Trĩ

Điện Châm Điều Trị Bệnh Trĩ 1. ĐẠI CƯƠNG Trĩ là một bệnh mạn tính do các mạch trực tràng hậu môn bị giãn và xung huyết. Tĩnh mạch xung huyết thành một búi hoặc nhiều búi, tùy vị trí tĩnh mạch ở trực tràng hay hậu môn, được phân chia trên lâm sàng thành trĩ nội hay trĩ ngoại. Nguyên nhân gây ra trĩ có nhiều Viêm đại tràng mạn tính gây táo bón thường xuyên đại tiện rặn nhiều, viêm gan, xơ gan mạn tính gây xung huyết…

Đọc bài viết
Châm cứu, Xoa bóp, Bấm huyệt

Cấy Chỉ Điều Trị Nấc

1. ĐẠI CƯƠNG Cấy chỉ tự tiêu các huyệt vị theo phác đồ nhằm cắt cơn nấc và hết nấc. 2. CHỈ ĐỊNH – Nấc do uất ức, căng thẳng thần kinh. – Nấc do ăn uống. – Nấc do lạnh. – Nấc sau phẫu thuật ổ bụng. 3. CHỐNG CHỈ ĐỊNH – Nấc do khối u chèn ép – Nấc do ung thư di căn dạ dày. – Nấc do hẹp môn vị (bệnh loét dạ dày hành tá tràng có chỉ định ngoại khoa). – Các bệnh cấp…

Đọc bài viết
Hotline