Chứng vị âm hư

Khái niệm

Chứng VỊ âm hư là tên gọi chung Qhọ nhiều loại bệnh mạn tính dặn đến một loạt các ctụíng trạng âm dịch hao tổn, Vị mất sự tư dưỡng nhu nhuận gây nên. Chứng này cũng gọi là Vị âm bất túc, phần nhiều do bệnh VỊ nhiệt lâu ngày, nhiệt tà thương Âm; Mộc uất khác Thổ, Can nhiệt hun đốt tận dịch của Vị, bệnh nạẹ liên lụy đến con, Tâin hỏa quá thịnh/VỊ âm bị tổn hại mà thành bệnh. „ ;

Biểu hiện lầm sàng chủ yếu là không nghi đẽo Ăn uống hoặc ăn uống kém sút, đói mà không muốn ăn, miệng .khô họng ráo, đại tiện táo, tâm phiền sốt nhẹ, lưai đỏ ít rêu, mạch Tế Sác.

Chứng Vị âm hự thường gập ở giai đoạn cuối bệnh Nhiệt, Vị quản thống, bệnh Tiêu khát, bệnh Ế cách.

Lâm sàng cần chẩn đoán phân biệt với chứng Vị khí âm đều hư, chứng VỊ nhiệt.

II Phân tích

Đặc điểm của Âm hư tân dịch bẫt túc là họng khô lưỡi ráo, môi miệng nứt nẻ, mồ hôi trộm sốt nhẹ, đại tiện khô kết, ngũ tâm phiền nhiệt. Chứng VỊ âm hư củng thường gặp các chứng trạng nói trên.

Thời kỳ cuối hoặc thời kỳ khôi phục của bệnh Nhiệt thường xuất hiện chứng VỊ âm hư. Thời kỳ cụối của bệnh Thấp ôn xuất hiện các chứng trạng không đói kém ăn, ăn. uống vô vị, môi miệng khô, táo bón, chất lưỡi đỏ ít rêu, mạch Hư Tế Sác, tức là hiện tượng Vị âm bị hao tổn. Chứng này đại tiện bí kết, lý do VỊ với Đại trường đều thuộc Dương minh, khí vớf tân dịch tương thông, với nhau, cho nên tâti dịch ở Vị bất tức, tân dịch ở Trường thiếu thốn, cho nên sự chuyển vận đại tiện khó khăn, với chứng Đương minh! phủ Thực chứng, táo bđn, có nguyên nhân và cơ chế bệnh đều khác nhau, phải thận trọng khống được dùng thuốc công phạt bừa; Điều trị nên dùng vị ngọt tính lạnh để dưồng VỊ, nên dùng bài ích VỊ thang (Ôn bệnh diầu biện).

Trong bệnh Vị quản thống gặp chứng Vị âm hư, có thể do tỉnh chí uất kết, ngũ khí hóa Hỏa, hoặc thủi tiết quá hãnh khô làm hao thương Ấi» dịch; Hoặc Tỳ VỊ vốn yếu không hda sinh được chất tinh vi, âm tân bất túc, Vị mất sự nhu nhuận gây nên, xuất hiện chứng Vị quản đau âm ỉ, ăn kém và ưa ân chất lỏng mềm; VỊ ráo thì khí nghịch mà oẹ khan, lưỡi quắt không cđ rêu, chất lưỡi đỏ; Điều trị nên dưỡng Ằm hòa VỊ dịu cơn đau, cho uống bàị Sa sâm mạch đông thang (Ôn bệnh điều biện).

Khi chúng Vị âm hư xuất hiện trong bệnh Tiêu khát thì có chứng trạng biểu hiện đột xuất là miệng khô lưỡi ráo, khát nước không nhịn được, đó là Phế Vị bị nhiệt hóa táo gâý nên; Điều trị nên thanh cả Phế Vị, bổ cả Khí Âm, cho uống Bạch hổ gia Nhân sâm thang (Thương hàn luận).

Trong bệnh Ế cách xuất hiện chứng VỊ âm hư, thể trạng gầy, nôn khan không ăn được, hoặc là phiên vị ngân cách ăn uống, về tối thì chất lưỡi đỏ xạm sáng bộng không có rêu; điều trị nên tư xihuận dưỡng âm, cho uống bài NgQ chấp ẩm (Ôn bệnh điều biện) gia giảm.

Chứng hậu VỊ âm hư phần nhiều gập ở người gầy còm, rất ít gặp ở người thể trạng béo mập. Ỏ người trung niên cổ chứng VỊ âm hư phần nhiều là bệnh mạn tính, ở tuổi thanh thiếu niên cổ chứng Vị âm hư phần nhiều là do phát bệnh đột ngột gây nên. Nếu nhầm dùng các phép Hãn – Thổ – Hạ cũng dẫn đến VỊ tân hao thương, thường dễ mắc bệnh này. Bởi vi âm hư thì sinh nội nhiệt, có chứng sốt nhẹ, miệng khô khát, lưỡi ráo v,v… thường là về chiều hoặc tối chứng trạng biểu hiện rỗ ràng hơn; nếu gặp tròi tạnh lâu khống mưa, khí hậu khố ráo, thì bị táo nhiệt cả trong lẫn ngoài, tỉnh thế bệnh càng nặng.

Chứng hậu Thận ăm hư trong quá trình diễn biến bệnh cơ, thường đồng thời xuất hiện chung với chứng Phế âm hư như tà khí của bệnh Thu táo ở Khí phận xuất hiện tình trạng tổn thương Phế VỊ âm, cố các chứng mình khổng’ nóng lắm, ho khan không ngớt, miệng lưỡi khô ráo mà khát, lưỡi đỏ ít rêu, mạch Tế Sác tức là vừa có hiện tượng táo nhiệt tổn thương Phế, Phế âm hao thương, Phế khí khống thanh tủc nên ho khan không ngớt, lại vừa có hiện tượng táo tà chia vào Dương minh, Vì âm bị hao tổn dẫn đến miệng lưỡi khô ráo mà khát; Khi điều trị nếu đơn thuần dưỡng VỊ âm là không đủ, mà phải đồng thời tư bổ Phế Vị mới thu được hiệu quả.

Chẩn đoán phân biệt

Chứng Vị khí âm đều hư với chứng VỊ âm hư: Chứng hậu VỊ khí âm đều hư phần Đhiều do ốm ỉâu khí âm đều hao tổn hoặc nhầm dùng các phép Hân – Thổ • Hạ đến’ nỗi khí âm bị tổn bại, ngoài các chứng trạng chủ yếu của VỊ âm hư, còn cổ kiêm chứng khi hư như đoản hơi, mỏi mệt, nhiều mồ hối v.y… Lại vì khí hư khống ngấu nhừ được thủý cốc, sự ánh hóa khí huyết bát túc, có các chứng kém ăn, gầy còm, sác mặt xanh nhợt, hồi hộp mát ngủ,

rất khác với chứng VỊ âm hư đơn thuần.

Chứng VỊ nhiệt với chứng VỊ âm hư: Chứng hậu Vì nhiệt phần nhiều do nhiệt tà vào lý, hoặc ăn nhiều thứ cay nóng nồng hậu gây nên; nó xuất hiện trong bệnh nhiệt cấp tinh ph&n nhiều là bệnh ở giai đoạn tiến triển, thuộc chứng Thực nhiệt. Chứng hậu Vị âm hư khi xuất hiện trong Nhiệt bệnh, ph&n nhiều là ở thời kỳ cuối của bệnh, thuộc phạm vi Hư chứng. Nhưng chứng Vị nhiệt, nhiệt tà ỉànv hao thương VỊ tân, Vị âm bị hư tổn, có thể từ Thực chuyển Hư,’ phát triển thành chứng hộu VỊ âm hư. Cả hai chứng l&m sàng đều thấy hiện tượng “Nhiệt”; chứng Vị nhiệt là Thực nhiệt, cđ các chứng trạng phát sốt, phiền khát, VỊ quản đau rát, thích uống lạnh. Chứng Vị âm hư là Hử nhiệt, có các chứng trạng tâm phiền sốt nhẹ. Chứng Vị nhỉệt biểu hiện phần nhiều là ăn nhiều hay đổi; Chứng VỊ âm hư thì đổi mà khỡng muốn ăn. Cả hai chứng đều cđ thể táo bón, nhưng loại trên là Dượng minh Hỏa thịnh nhiệt kết Phủ thực; Loại sau là Vị âm khộng phân bố tới Đại trường. Ngoài ra, chứng Vị nhiệt có thể do nhiệt tà theo đường kỉnh mạch của Dương minh mà xông lên, xuất hiện các chứng chân răng sưng đau, hỗi miệng, nhiệt làm thương huyết lạc, bức huyết đi càn thì thấy các chứng thổ huyết, nục huyết V.V.. mà chứng VỊ âm hư thỉ ít thấy phát sinh tình hình này.

IV. Trích dẫn y văn

Sau khi bị bệnh, cơ bấp khỗ ráo, tiểu tiện đau niệu quản hoặc hơi ho ráo hoặc khống muốn ăn, đđ ỉà VỊ âm hư, cho uống loại ích Vị, Ngũ chấp (Ôn bệnh đièu biện).

Hãy bình luận đầu tiên

Để lại một phản hồi

Thư điện tử của bạn sẽ không được hiện thị công khai.


*