Chứng tâm khí hư

I. Khái niệm

Chứng’Tâm khí hư là tên gọi chung cho những chúng trạng chỉ về công năng hoạt động của tặng Tâm bất túc dằn đến Tâm thần không yên, khỉ đi vô lực, sự lưu thông của huyết bị trì trệ. ■

Chứng này nguyên nhân phần nhiều do nội thương mệt nhọc gây nên, hoậc bị Thừơng hàn do chữa sai làm dẫn đến hao thương Tâm khí cũng gây nêh bệnh này.

Biểu hiện lâm sàng chử yếu fá: hòi hộp sợ sệt, đoản hơi thiếu sức, saii khi hoạt động dàng thiếu sức hơn, lại thấy cả triệu chứng vùng ngực khó chịu, tinh thần mỏi mệt tự ra mồ hôi, sác mật tráng nhợt, lưỡi nhạt rêu lưỡi mỏng, mạch Tế Nhược.

Chứng Tâtn khí hư thường gặp trong các bệnh “Kinh quý”, “Bất mị”, “Hung tý”, “Điên chứng” và “Hư lao”.

Cần chẩn đoán phân biệt chứng này với các chửng “Tâm dương hư”, “chứng Tâm huỵết hư”, “Chứng Tâm Tỳ đều hư”, “chứng Tâm Phế khí hư”, “chứng Tâm Dởm khí hư”.

II. Phân tích

Nguyên nhân bệnh của chứng Tâm khí hư phần nhiều là tư lự mệt nhọc hào thương hình khí; hoặc phú bẩm bất túc, Tâm khí vốn hư; hoặc tuổi 40 thể lực yếu, tạng khí ngày càng suy; hoậc ốm lâu khí huyết hư yếu .liên lụy đến Tâm. Ngoài ra chứng Tý ỉâu ngày ẩn náu ở Tâm hoặc sau khi mắc bệnh dùng thuốc hãn hạ thái quá tổn thương đến dương khí của Tâm cũng cố thể gây nên bệnh này;

Tâm là đại chủ củạ 5 tạng phủ công năng sinh lí chủ yếu ở hai phương diện chủ về thần minh và chủ về huyết mạch; Cho nên biểu hiện chủ yếu của chứng Tâm khí hư: Một là phương diện tinh thần ý thức tư duy hoạt động bao gồm cả công năng của thần trí tinh trí và Hgữ ngôn bi chướng ngại, như Thiên bản thần sách linh khu nói:. “Tâm khí hự thì bi, “Thần thương thì sợ hai” cho nên xuất hiện* cắc chứng hồi hộp. không yên, mất ngủ hay quên, mừng lo muốn khóc hay rầu rĩ, hay cáu giận, tinh thần hoảng hốt nđi lảm nhảm một minh……………

: Hai là vi; Tâm khí bát túc ảnh hựởng đến sự vận hành của huyết mạch xuất hiện bệnh chứng khí, huyết bất túc ở cục bộ hoặc toàn thân. Như các chứng tinh thần mỏi mệt yếu sức đọản hơi ngực khó chịu hoặc đau ngực có lúc tự ra mồ hôi sậc mặt tráng bệch, lưỡi nhạt, mạcb Nhược. Thậm ọhí miệng, môi tím táị… Đương nhiên trong tật bệnh khác nhau đặQ điểm lâm sàng của Tâm khí hư cũng không hoàn toàn giống nhau.

– Như bệnh Kinh quí trong chứng Tâm khí hư thường cảm thấy trong tâm rỗng không, bàng hoàng không yên, hay sợ sệt dễ giật mỉnh đồng thời tinh thần mỏi mệt yếu sức đoản hơi hoặc ra mồ hôi mà hồi hộp, mạch vô lực hoặc có khi Kết Đại. Điều trị: Nên dưỡng tâm ích khí, an thần yên hồi hộp, Thường dùng bài Dưỡng tâm thang (Chứng trị chuân thàng) hoặc Qui tì thang (Phụ nhăn lương phương).

– Nếu có chứng Bất mị (không ngủ được) xuất hiện trong chứng Tâm khí hư thi có đặc điểm là suốt ngày đâm tinh thàn khổn đốn, lơ md muốn ngủ nhưng ban đêm ỉạỉ khó thành giấc

 

ngủ, đễ mê, dễ sợ. Điều trị phải dưỡng tâm an thần. Có thể dùng bài Ấn thàn định trí hoàn gia giảm (Y học Tâni ngộ)

– Chứng Tám khí ở trong bệnh Hung tý biểu hiện phàn nhiều là đau vùng ngực’từng cơn, hồi hộp ngực khó chịu, đoản hơi gây suyễn, ra mồ hôi yếu sức. Điều trị nên ích khí thông dương tuyên tý có ‘thể dùng Nhân sâm thang (Kim quỉ yếu tược) hoặc Sinh mạch tán giagiãm (Nội ngoại thương biện hoặc luận)

Chứng Tâm khí hư xuất hiện trong Điền chứng cđ triệu chứng tinh thần hoảng hốt, ưa yên tĩnh ghét òn ấo/chỉ muốn ỏ mốt mình, hay cười hay khtíc hoặc cứời khóc bất thứdng, nổi lảm nhảm một minh. Điều trị nên ninh Tâm an thần, bài thuốc đung Thần sa diệu hương tân gia gỉảm. (Hòa tẻ cục phương) hoặc chộo dùng Cam mạch đại tảo thang (Kim. quỉ ỳếu lược)

– Chứng Tâm khí hư biểu hiện trong bệnh Hư ỉao thường có các chứng hồi hộp mất ngủ, mộng dỉ, mỏi mệt, đoản hói, và mồ hôi… Diếu trí tuy đùng phép lớn íà bổ ích Tâm khí nhưng vỉ kii huyặt hỗ căn, khí hư lại dễ thướng dương cho nên điều trị phải éhiếu cố đôi bên. Nên chọn dùng Thập toàn đại bổ thang (Hòa tễ cục phương)

-Vì tuổi tác của người mác bệnh, giới tính và thể chất khác nhạu. Nổi chung chứng Tâm khí hư thường gặp nhỉều ở người tuổi cào yà người mắc bệnh keo dài, thể ]ực yếu. Biểu hiện phân nhiều là hồi hộp, mất ngủ và hung ti. ở trẻ em trừ loại phú bẩm tiện thiên bất túc dễ thấy đoản hơi, hồi hộp yếu sức thậm chí miệng môi tím tái, hễ vận động thì suyễn thở. Ngoài những triệu chứng đó ỉại do cảm nhiễm ngoại tà bệnh tình phát triển hoậe đo đỉều trị sai lầm, điều tri không kịp thời tíià gây nến chứng này. Phụ nữ bị chứng Tâm khí htí ngoài những bệnh chứng noi trên còn ảnh hưởng đến kinh nguyệt và thai sản. Như Tám khí hư hỏa khồng sinh thổ dẫn đến Tì hư khồng thống nhiếp được huyết mạch

#

eó thế dản đến chứng kinh nguyệt quá nhiêu hoặc băng lâu. Khi sinh đẻ ra quá nhiêu hụyết, khí theọ huyết trôi đi cd thể thành chứng Huỵết vậng. Những loại bệnh như thế về bệnh cơ, tất cả dẽu do Tâm khí hư nhưng về phàn điều trị lại nên căn cứ vào tình huổng cụ thể khác nhau trên cơ sà bổ ích Tâm khí chọn dùng các phương-pháp điều trị khác nhau. Đối với thời tiết khí hậu không giỗng nhau, bệnh cơ biếií hóa của chứng Tâm khí .hư cũng khác nhau. Mùa Hạ nóng nực dễ hao thương Tâm dịch cho nên chứng Tâm khí hư thường thấy cả triệụ chứng Tâm âm bất túc. Mùa Đông rét lạnh thì dễ hao thương dương khí, Tâm khí hư thường thấy cả chứng Tâm dương bất túc. Thời tiết khác nhau đối với bịện chứng sử phương dùng thuốc để chữạ chứng Tâm khí hư cũng nên suy nghĩ đến chỗ khác nhau như thiên về Âm hư hoặc thiên về Dương hư.

Chứng Tâm khí hư phát triển phần nhiều tổn thương Tâm dương mà dẫn đến chửng Tâm dương hư. Nếu phái triển đến dương hư ỉại có thể ảnh hưởng đến ôn hóa thủy dỊch mà dẫn đến các bệnh đàm ẩm thủy thủng, cụ thể xin tham khảo chứng Tâm dương hư.

Vì mối quan hệ âm dương hỗ căn, khí huyết tư sinh lặn nhau; bởi vì Tâm khí hư không thể hóa khí sinh huyết, Tâm âm hao dàn cũng có thể gây nên Chứng tâm khí hư hoặc chứng Tàm khí huyết hư, chứng Khí âm đêu hư. Về điếu trị ngoài phép, bổ ích Tâm khí cũng nên chiếu cố cả âm huyết.

Chứng Tâm khí hư nghiêm trọng nếu không kịp thời cứu chữa hoặc bệnh tình phát triển dể dẫn đến Tâm khí hư thoát hoặc Tâm dương hư thoát có các triệu chứng hôn mê bất tỉnh mắt nhắm miệng há, mặt tráng bệch và mồ hôi, tứ chi nghịch lạnh mạch Vi Tế muốn tuyệt phải dùng ngay Thuốc ích. khí hòi dương cố thoát.

III. Chẩn đoán phân biệt.

1) Chứng Tâm dương hư và chứng Tâm khí hư: Cả hai đều do công nâng của tạng Tâm bất túc đẫn đến chứng hứ, có quan hệ về bệnh nhân và bệnh cơ phần nhiều ở người cao tuổi mắc bệnh lâu ngày, tạng Tâm ngày càng suy hoặc dùng thuốc hẩn hạ thái quá dẫn đến dương khí của Tâm bất túc mà gây bệnh, vì dương khí bất túc sức cổ động kém khí không đù để chuyển vận huyết, huyết không đủ để chuyển tải khí, hơn nữa ảnh hưởng đến sự Ổn dinh của tâm thàn và công năng bảo vệ bẹn ngoài; Chọ nên đều cd thể xuất hiện các triệu chứng đoản hơi yếu sức; hồi hộp không yên, tự ra mồ hôi, mạch Hư Nhược v.v,.. Nhưng so sánh hai loại này thì Tâm dương hư nghiêm trọng hơn chứng Tâm khí hư vả lại phần nhiều trên cơ sò Tâm khí hư phát triển nên. Tâm là tạng thuộc hỏa là Thái -dương ở trong dương, Tâm khí ngày càng suy thì dần dãn Tâm dương cũng suy. Nếu so sánh với Tâm khí hư thì chứng Tâm dương hư cần nắm vững hai đặc điểm: Một là phải kiêm thấy hiện tượng hàn, tức là “Dương hư thì ngoại hàn”. Cho nên có các chứng thân thể lạnh chân tay lạnh, chấn taỵ không ấm. Vả lại tính của hán là ngưng trệ đễ làm cho khi huyết ứ trệ so với Tâm khí hư huyết đì không lưu lợi lại càng rõ rệt, xuất hiện các triệu chứng vùng ngực bải hoải và đau, sắc mặt xanh nhợt, môi miệng tím tải mạch Tràm Tế hoặc Tri thậm chi Kết Đại… Hai là vỉ dương hư nên không hóa khi thành thủy, cho nên phàn nhiều cổ triệu chứng Thủy ẩm ứ đọng ở trong như đầu mắt choáng váng, tiểu tiện không lợi toàn thân phù thũng diíới tâm rung động, nêu lưỡi tráng trơn, mạch Tràm Huyền.

2) Chứng tâm khí hư và chứng Tâm khí hư: Cả hai đều lậ hư chứng của Tâm. VI khí huyết tác dụng lẫn nhau, sự sinh thành của Tâm huyết phải nhờ vào sự hóa sinh của Tâm khí; sự vận hành của huyết mạch lại phải nhờ sự thúc đẩy của Tâm khí

 

mà công nâng của Tâm khí cũng lấy tám huyết làm cơ sở,. Cả hai ảnh hưởng lẫn nhau. Khí hư thời huyết cũng bất túc, huyết hư thi khí cũng suy vi. Hai chứng đều có thể xuất hiện hồi hộp đoản hơi, yếụ sức.. Nhưng một đằng chú trọng vào khí, một đằng chú trọng rvàọ huyết, khác nhau ở chỗ đổ.

Chứng Tâm khí hư chủ yếu lấy công năng hoạt động của tạng T&m bất túc, Thần không có chủ nân huyết vận hành vô ỉực cổ các triệu chđng hồi hộp đoản hơi, ngực khổ chịu, ra mồ hôi, yếu sđc hơn nữa sấc mặt trắng nhợt, mạch Tế… Còn chứng Tàm huyết hư là nơi chứa’dựng của T&m bát tức, thần minh khống giữ được ở bền trong cho nên chứng trạng chủ yếu là hối hộp không yên, mắt ngủ hay quên hơn nữa sắc mật xanh nhợt khổng tưởi chất lưỡi nhạt mạch Tế vô iực. Đổ là những điểm sò sánh bai chửng này.

, . 3) Chứng Tâm Tỳ đều hư với chửng Tâm khí hư: Cả hai chứng đÈu do tư lự mệt nhọc làm hao thương Tâm khí gây nên. BỈểụ hiện Tâip khí hự như hối hộp, sợ sệt đoản hơi yếu sức… Nhưng chứng Tâm Tỳ đều hư liên quan đến hai tạng Tâm. và Tỳ và hai phương diện khí và hụyết; hoặc là do Tỳ hử nguồn sinh hóa kém dẫn đến khií huyết của Tâm bất tức hoặc là do Thận hư không thế vận chuyển ấm áp, hỏa không sinh thổ dẫn đến Tỳ khí hư suy. Biểu hiện lâm sàng cổ thể thấy các chửng hồi hộp sợ hãi đoản hơi mất ngủ hay quên, kém ăn bụng chướng đầy, đại tiện nhão mỏi mệt… Còn chứng Tâm khí hư thì không cố òhứng trạng của Tỳ hư. Trường hợp trên là khí huyết đều hư. Trường hợp sau ‘ là khí hư.

4) Chứng Tâm Phế khí hự với chứng Tâm khí hư: Tâm và Phế đều ở thương tiêu cả hai có quan hệ chật chẽ khi mác bệnh thường ảnh hưởng lẫn nhau. Chứng Tâm Phế khí hư phần nhiều do Tẵm khỉ bắt trú dần dần liên lụy đến phế hoặc vỉ ho lâu ngày

 tổn hại Phế, Phế khí hư suy cũng có thể dẫn đến Tâm khí hư mà hình thành chứng này. vì Phế chủ khí .chủ về hô hấp bên ngoài hợp với bì mao cho nên chúng Tâm Phế khí hư phải có các chứng trạng khái thấu thiểu khí đoản.hơi gây suyễn dễ ‘cảm mạo, tim hồi hộp. Nặng hơn thì suyễn thở khổng nằm được, miệng môi tím tái. Mặt và chân tay phù thũng mạch Tế, chất lưỡi nhặt tối… Điểm chủ yếu để phân biệt với chứng Tâm * khí hư: Một là loại trẽn do hãi’tạng Tâm Phế cùng mắc bệhh; lốại sau là bệnh biến của Tâm khỉ. Hai ỉà bai chứng tuy đều hồi hợp đơản hơi nháng loại trên biểủ hiện rõ rệt lả khái thấu thỉếu khí, ỉoại sau tuy cd đoản hơi yếu sức nbưng so vối loại trên khá nhẹ cho nân ph&n biệt không khổ khăn gì.

5) Ghứng Tâm Đởm khí hư với chứng Tâm khí hư: Chứng Tâm Đởm khí hư là do khí của Can Đởm hư yếu, Mộc khổng sỉnh hđa dẫn đến Tàm khỉ cũng hư, hoặc là Xâm khí hư suy ảnh hưởng đến cổng năng của Độm. Tâm chủ ‘Ợvần iụinh mà Đởm chủ quyết đoán, Tâm khí yên ổn thì Đởm khí khổng bạc nhược, lo toan qụyết đoán dứt khoáị. Nếu Tâm Độrn, khí hư thì tâm th&n khộng yên, sợ hãi từ trong sinh ra cho nên vừa hối hộp sợ hãi và mất ngủ của Tâm khi hư, lại có đặc đỉểm là sợ hãi khổng yên dễ kinh sợ. Tự cảm thấy trong tâm hồi hộp không yên, hoảng hót như ctí người đều bát; đúng như sách Thẩm thị Tôn sinh y thư viết: “Tâm Đởm đều khĩếp, động đến việc thỉ sợ, giấc ngử mơ mộng phÂn vân, hư phiền không ngủ dược”. Về nguyên nhân phát bệnh hoặc là thế chát hhư nhược, Tâm Dửm vốn hư hoặc vỉ kinh hoàng đột ngột, suốt ngày sợ sệt, hoặc việc làm co điều sợ hầỉ, hoặc nghè tiếng lặ, nhân vật lạ; leo cáo hiểm nguy, làm cho tâm thần hoảng sợ dẫn đến Đởm khiếp Tâm hư… Về bệnh nhân bệnh cơ trốn lâm sàng với chứng Tâm khí hư có những đặc điểm khác nhau. Vả lại chứng Tâm Đởtn khí hư ỉà do khí cơ của Can Dởm khổng được sơ tiết hoặc tân dịch không phân bố, ngưng kết thành đờm trọc

 

hoậc khí uăt hóa hỏa, hun đốt chất dịch thành đờm, kết hợp với đờro nhiệt gày bệnh, xuất hiện các triệu chứng ngực dầy buồn nôn, rêu lưỡi nhớt do đờm trọc gây nên… Đó là chỗ khác nhau với chứng T&tn khi hư

IV. Tư liệu trích dân.

– Trạng thái Tâm hự khí huyết suy kém mặt bủng phiền nhiệt hay vặ hôi hộp không vui vụng bụng <íau khó diễn tậ có lúc mửa ,ra dãi trong, vùng ngực phựớng .đầy dễ quên ,hay sợ giác ngủ kỉiâBg yên tinhthànhoảng hốt… đều là kinh Thủ Thiếu âm bị hự hàn gây nên, xem mạch thấy phía trước nhân nghinh ồ Thốn khẩu tạy trái, bệnh thuộc âm hư thì xét thấy như vậy (Tăm tạng môn

– Thánh tế tổng lục).

– Có trường hợp thần minh ở trong’Tâm khôrig yên tỉnh như mất chồ dựa mà1 thường sợ sệt… xem xét tới nguyên nhân thực ra cũng là do Tâm hư yếu gây nên, chỉ có thể cho uống thang thuốc manh Tim mới là phép ctiữá căn bản. Nên xem xét đến mạch, nẽu Sác mà kiêm Hóạt là tầm huyết hư kiêm nhiệt, nèn dùng cầc vị như: Long nhãn nhục để bổ hư, sinh địa hoàng Huyền sâm để tả nhiệt, ỉại dùọg sinh Long cốt, Mẫu lệ để giữ gìn thần minh. Nếu mạch Vi Nhược vô lực nên chú ý bồi dưỡng tâm khí hư dùng các vị như: Sâm, Truật, Kì để bổ khỉ;, dùng thêm Sinh địa hoàng Huyền sâm ỉà các vị tư âm đề phòng do dùng thuốc bổ mà sinh nhiệt; Lại dùng Toan tảo nhâa, S0Ỉ1 thụ nhục để củng cố thần minh và thu liễm khí hóa (Bàn vè phép chữa Tăm bệnh,

– y học dung trung tham tây lục).

Hãy bình luận đầu tiên

Để lại một phản hồi

Thư điện tử của bạn sẽ không được hiện thị công khai.


*