Chứng tâm đởm bất ninh

Khái niệm

Chứng Tâm Đởm bất ninh còn gọi là chứng Tâm Đởm khí hư, gọi chung cho những chứng trạng do Tâm Đởm khí hư dẫn đến thần hồn bất ninh, sợ hãi không yên. Nguyên nhân bệnh phần nhiều có liên quan tới thể trạng vốn hư yếu.iioặc tổn thựợng về tình, chí; sau khi’ốm lâu ngậy cũng có tfrể có chứng này,

Biểu hiện lâm sàng chủ yếu là sợ sệt không yên, đởm khiếp hay sợ, đêm ngủ hay mê, -đoản hơ! ngực khó chịu, cổ lúc tự ra mồ hồĩ, chẩt lứỡi nhạt, rêu lưỡi trắng mỏng, íiiạch Tế Húyền vô lực.

Chứng này thường gặp trong các bệnh Kỉnh qúy chinh xung, Bất mị;

Trong lâm sàng cần chẩn đoán phân biệt chứng Tâm Đởm bất ninh với các chứĩíg Tâm khí hư, chứng Gan Đởm bát ninh, chứng Tâm Tỳ đều hư. •

Phân tích

Chứng Tâm Đởm bạt ninh phàn nhiều phát ẹinh ở người vốn Tâm Đởm hư khiếp hoặc là sau khi ốm nặng kéo dài. Tâm khí bất túc, bệnh con liên lụy đến mẹ, Đởm khí cũng khiếp nhược. Hoặc lồ’Cán Đồm khí hư, mộc không sinh hỏa, Tâm khí cũng hư… đều có thể dẫn đến Tâm Đởm đều hư. Vì Tâm chủ về thần minh, Tâm có dồi dào khí huyết vượng thịnh thì tâm thần ở yên ổn, tư duy bình thường. Đởm chủ về quyết đoận, Đởm khí mạnh mẽ thì tìĩth chí ổn định, mưu lự từ đó mà ra. Nếu Tâm Đởm bị hư khiếp mà bị kinh sợ đột ngột, hoặc tai bị nghe thấy tiếng vang lớn, mát nhìn thấy vật khác thường, hoặc lâm nguy gặp chuyện hiểm nghèo, thì tinh thần không trụ vững, Đởm khí khó mà quyết đoán, sẽ xụãt hiện một Ịoạt các chứng trạng về phương diệp tình chí như hay sinh dễ sợ, thần hồn không yên.

– Nhưng ,t.roftg tât bệnh khác nhau, chứng Tâm Đởm bất nịnh cũng có những đậẹ điểpi bịểu hiện không giổng nhau. Trong bệnh Kinh quỉ chinh sung, đặc điểm của chứng Tâm Đdm không yên là Tâm thường sợ sệt nơm nớp, nầm ngồi không, yên, haỵ hãi dễ sợ hoặc trong Tâm, như rỗng không, có cảm giác ọhư có người sạp đẽn bát, gặp tí chút sợ hãi hoặc nghe ttựĩy tiếng động mạnh thì trong Tâm hồi hộp không yên thậm chí đánh trống ngực dồn dập, đồng thời giấc ngủ không ngon, vã mò hôi và đoản hơi, lựỡi nhạt, mạch Huyền mà Tế; Chủ yếu là Tâm hư Đởm khiếjj, không tự ổn định gây nên bệnh, thực như sách Y phương loại tụ có câu nối: “Tâm hư thì hẩí nhiều, Đởm hư thỉ sợ nhiều, đđ đều ‘đo khí huyết kìíông $ằy đủ, ‘íạng Phu hư kém, ptíong tà can thiệp ĩấn vào kinh lạc. Tâm đã bất túc, Đởm khí suy vi, cho nên tkàn trí khủng khiếp mà sợ hãi vậy”. Điều trị nên dưỡng Tâm ích khí mạnh Đởm vá trấn kinh làm chủ yếu thì Tâm ỳền, Đôm mạnh, sợ sệt biến mất, sợ hãi không nổi lên, cố thể dung Ềình bổ trấn tâm đan (Hòa tễ cục phương) hợp với1 Từ châu hoàn (Thiên kim phương) gia giảm.

r Trong bệnh Bất mị (mát ngủ) đặc điểm của chứng Tâm Đởm bất ninh là trang Tâm không yên khó mà chợp mát, giấc ngủ hay mơ, nhất là có những ác mộng phân vân, lại có thêm chứng váng đầu buồn nôn, đoản hơi yếu sức, rêu lưỡi mỏng nhớt, mạch Tế mà Nhược. Đây là do Tâm Đởm hư khiếp, thần hồn khồng yên ổn gây nên, điều trị nên bổ ích Tâm Đởm, yên thần hồn, có thể dùng Toan tảo nhân gia giảm (Kim Quỹ yểu lược). Nếu cố kiêm đờm nhiệt, cđ thể hợp dùng bài ôn đởm thang (Thiên Kim yếu phương) gia giảm, hoặc dùng bài Cao trắm vô ưu tán (Cồ kim y giáửự) gia giảm.

Chứng Tâm Đởm bất ninh gập nhiều ở phụ nữ, nam giới gặp cũng không ít nhất là ở thể trạng hư yếu hoặc sau khi ốm nậng, ổm kéó dài, thấn khí chưa hồi phục, thường hay bị chững này. Tré em vì Tạng Phủ non nớt, khí huyết chưa đầy đủ, cho nôn nếu bị hãi sợ thời càng dễ tổn hại khí của Tâm Đởm, khiến cho khí huyết lìá tan, thần hồn không yên. Nhửng biểu hiện thĩ chủ yếu là khđc vè đêm hoặc giấc ngủ khổng yên và từng lúc sợ hãi. Lại vì khí của Tâm Đởm bị tổn thương mà thần khí ly tán, cho nên không thể nhận định sai lầm là Thực chứng mà chỉ dùng các thuốc trấn tĩnh đàn áp, mà nên thu iỉễm thần khí để ýên định tâm thần, có thể dùng Bí chỉ an thần hoàn (‘Ắu ấu tập thành).

Nếu vì sợ hãi mà thần hồn lìa tan, thần chí khống tỉnh táo, lại nên ích khí đề phòng chứng thoát, cúu vãn nguyên dương, có thể dùng Độc sâm thang (Thập dược thần thư). Những trường hợp này không thể so sánh với loại Tâm Đởm khí hư ndi chung.

Ngoài ra, chứng Tâm Đởm bất ninh thường do tâm khí bất túc, sự sơ tiết khí cơ của Can Đởm mất chức nãng đến nỗi thủy thấp tân dịch không phận bố được hình thành chúng Đàm ẩm. Tiến thêm bước nữa quấy rối tâm thằn, biến thành chứng hư thực lẫn lộn. Nên căn cứ vào sự tiêu bản, trước sau, nặng ĩìỉiẹ của Đàm ầm, hoặc lấy trị đàm là chủ ỳếu, hoặc ích khí hđa đàm cùng dùng, cđ thể chọn dùng các bài lihư Ôn đởm thang. Chứng Tâm Đởm bất ninh còn cđ thể do Tâm khí bị hư, dần dà ĩiên lựý đến Âm huyết dẫn đến chứng Tạng táo xuất hiện các chứng buôn thương muốn khđc, hay ngáp, tâm phiền mất ngủ, nằm ngồi không yên, điều trị nên hợp dùng với bài Cam mạch đại táo tĩtang (Kim Quỹ yếu lược) để dưỡng tâm trừ phiền, nhuận táo an thần.

III Chẩn đoốn phân biệt

– Chứng Tâm khí hư với chứng Tâm Đởm bất ninh tham khảo chứng Tâm khí hư.

– Chứng Tâm Đởm bất ninh với chứng Can đởm bất ninh: hai chứng đều do tổn thương thất tình mà có bệnh biến về phương diện tinh thần tình chí. Can chứa hồn chủ về mưu lự, Đởm chủ về quyết đoán, cho nên Cann Đởm bất ninh cũng có thể xuất hiện dễ sớ hay hãi, kém ngủ hay mê; Cần phải phân biệt với Tâm Đởm bất ninh.

Phát sinh chứng Can Đởm bất ninh phần nhiều do mệt nhọc hoặc tốn thương về tinh chi, âm huyết suy hao ngấm ngầm dẫn đến Can Đởm hư khiếp khiến cho hồn của Can không yên chổn, Đởm mất sự thanh tĩnh, xuẩt hiện các chứng trạng tinh thần khống yên như tâm phiền mất ngủ,, ác mộng sợ hãi hoặc động đến việc là sợ sệt. Ngoài ra cồn cổ thể thây các chứng do Gan âm huyết htí khác như: Can khai khiếu lên mắt, âm huyết htf thì mặt không được nuối dưỡng cho nên hoa mắt chổng mặt, mắt nhìn không tỏ. Ằm huyết hư, hỏa của Can Đởm bốc lên, lại cố thể thấy các chứng trạng đắng miệng họng khô và nôn mửa ra nước đắng. Mạch Huyền mà Tế cũng là hiện tượng âm huyết bất túc. Tđm lại, hai chứng tuy đều có biểu hiện Đởm hư, nhưng một loại chủ yếu là ở Can, một loại chủ yếu là ở Tâm; một loại là âm huyết bất túc, một loại là khí phận hư yếu, phân biệt không khd khãn gì.

– Chứng Tâm Tỳ đều hư và chứng Tâm Đởm bất ninh: cả hai cùng là Hư chứng, đều cd thể do Tâm hư mà đẫn đến tinh thần không yên, xuất hiện các chứng hồi hộp, sợ sệt, mất ngủ hay mê v.v… Cho nên eần phải phân biệt. Nđi theo nguyên nhân bệnh, Tâm Đởm bất ninh phàn nhiều thể trạng vốn hư khiếp mà bị sợ hãi đột ngột có liên quan với nhau; Tâm Tỳ đều hư thì do tổn thương tư lự mệt nhọc là phần nhiều.

Xét theo cơ chế bệnh, loại trên là bệnh ở Tâm Tỳ, chủ yếu là dỏ Tâm huyết Tỳ khí bị hư. Loại sau là bệnh ở Tâm Đởm, chủ yếu là do khí phận bất túc. –

Biếu hiện lâm sàng, Tâm Tỳ đều hư chủ yếu lấy Tầm huyết hư, Tâm thần không yên nên hồi hộp hay quên, haỵ mê dễ tĩnh giấc; Cùng với Tâm Đởm bất ninh do Kinh đến Qúy, sợ hẳi không yên, nơm nớp không yên có chỗ khác nhau. Tuy cùng là hồi hộp, nhưng loại trên do Tâm huyết hư, không thể kiềm chế; tnà hồi hộp, loại sau Tâm khí tuy hư, lại bị quấy nhiễu sợ hãi đến nỗi tâm thần không yên cho nên mới từ Kinh đến Qúy. vả lại chứng Tâm Tỳ đều hư còn có thể tỊhấy các chứng Tỳ khí hư mà thiểu’ hơi biếng nói, mỏi mệt tinh thạn bạc nhược, ăn uốĩỊg vô vị, đầy bụng đại tiện lòng; Còn chứng Tâm Đởm bất ninh thì biểu hiện VỀ Tỳ khí hư không đột xuất, Ngoài ra, chứng Tâm Tỳ đều hư do Tâm huyết bất túc có thể xuất hiện các chứng; sác mặt không tươi, chất lưai nhật, mạch Tế vô lực V..V… hiện tượng Hư so với chứng Tâm Đởm bất ninhUại càng rõ rệt kơn. ■ •>

I. Trích dấn y văn :

– “.. Hoặc do công yiệc mà quá hãi sợ, họặc nghe tiếng lạ, trèo cạo dấn thân nơi Bguy hiểm, kinh hãi tâm thần, khí với rãi bị uất lại khiến cho Kinh Quí. Kinh Qúy không ngừng biến thành các chứng. Hoặc là hồi hộp đoản hợi,, mỏi mệt tự ra rnồ hôi, chân tay phù thũng, ăn uống vộ vị, tâm hư phiền muộn, nằm ngồi không yôn,. đều là chứng hậu Tâm hư Đởm khiếp. Phép điều trị phải ninh Tâm để làm mạnh Đởm khí, không trường hợp nào là không khỏi (TỂ sinh phương).

– Nghĩ như Đởm hư không ngủ được, đđ là khí hư tà ở năm Tạng xâm lấn lên Tâm, Tâm có sự lo buồn vướng mắc, khí sẽ ẩn náu ở Đởm cho nên giấc ngủ không yên, phần nhiều Tâm hay sợ hãi, tinh thần khiếp nhược; Bởi vì Tâm khí buồn thương, Can Đởm hư lạnh đến nỗi không ngủ được (Ngũ tạng môn – Y phương loại tụ).

Hãy bình luận đầu tiên

Để lại một phản hồi

Thư điện tử của bạn sẽ không được hiện thị công khai.


*